Hiển thị bài đăng được sắp xếp theo mức độ liên quan cho truy vấn sấy tinh bột sắn. Sắp xếp theo ngày Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị bài đăng được sắp xếp theo mức độ liên quan cho truy vấn sấy tinh bột sắn. Sắp xếp theo ngày Hiển thị tất cả bài đăng

Nghiên cứu xác định các thông số công nghệ sấy tối ưu của quá trình sấy tinh bột sắn theo phương pháp sấy khí động


Trong công nghiệp dệt phủ một lớp tinh bột sắn mỏng lên các sợi vải dọc để cĩ thể chịu đựng được ma sát, lực uốn trong quá trình dệt, Trong cơng nghiệp giấy sử dụng tinh bột sắn để hồ bề mặt giấy giúp tăng cường vể bề ngồi của giấy, tăng khả năng tẩy, giảm hiện tượng thấm mực và tạo ra sản phẩm giấy được láng bĩng, mềm mại. Ngồi ra bột sắn cịn được sử dụng trong các ngành khác như: sản xuất mỹ phẩm, dược phẩm, trong cơng nghiệp sản xuất xà bơng và chất tẩy rữa, sản xuất sơn, vật liệu nổ,...... Cĩ thể thấy tinh bột sắn là một mặt hàng chiến lược của nhiều ngành cơng nghiệp khác nhau, cần phải có kỹ thuật và phương pháp chế biến phù hợp để đảm bảo chất lượng sản phẩm tinh bột sắn đáp ứng tốt nhất yêu cầu về chất lượng. Trong qui trình cơng nghệ chế biến tinh bột sắn thì quá trình Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 2 sấy cĩ tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng và khả năng bảo quản sản phẩm. Ở Việt Nam thường làm khơ sản phẩm tinh bột sắn theo hai phương pháp đĩ là phương pháp phơi sấy tự nhiên và phương pháp sấy nhân tạo. Việc phơi sấy bằng phương pháp phơi tự nhiên phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết, sản lượng thấp, thời gian sấy kéo dài, sản phẩm bị hao hụt, lẫn tạp làm giảm chất lượng của sản phẩm.


Trong công nghiệp dệt phủ một lớp tinh bột sắn mỏng lên các sợi vải dọc để cĩ thể chịu đựng được ma sát, lực uốn trong quá trình dệt, Trong cơng nghiệp giấy sử dụng tinh bột sắn để hồ bề mặt giấy giúp tăng cường vể bề ngồi của giấy, tăng khả năng tẩy, giảm hiện tượng thấm mực và tạo ra sản phẩm giấy được láng bĩng, mềm mại. Ngồi ra bột sắn cịn được sử dụng trong các ngành khác như: sản xuất mỹ phẩm, dược phẩm, trong cơng nghiệp sản xuất xà bơng và chất tẩy rữa, sản xuất sơn, vật liệu nổ,...... Cĩ thể thấy tinh bột sắn là một mặt hàng chiến lược của nhiều ngành cơng nghiệp khác nhau, cần phải có kỹ thuật và phương pháp chế biến phù hợp để đảm bảo chất lượng sản phẩm tinh bột sắn đáp ứng tốt nhất yêu cầu về chất lượng. Trong qui trình cơng nghệ chế biến tinh bột sắn thì quá trình Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 2 sấy cĩ tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng và khả năng bảo quản sản phẩm. Ở Việt Nam thường làm khơ sản phẩm tinh bột sắn theo hai phương pháp đĩ là phương pháp phơi sấy tự nhiên và phương pháp sấy nhân tạo. Việc phơi sấy bằng phương pháp phơi tự nhiên phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết, sản lượng thấp, thời gian sấy kéo dài, sản phẩm bị hao hụt, lẫn tạp làm giảm chất lượng của sản phẩm.

M_tả
M_tả

Thiết kế hệ thống sấy tinh bột sắn sử dụng thiết bị sấy khí động với năng suất 5000 kg/h - Lê Nhật Tân (Thuyết minh file word + Kèm bản vẽ ) Full




Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong rất nhiều quá trình công nghệ. Trong nông nghiệp sấy là một trong những công đoạn quan trọng của công nghệ sau thu hoạch. Trong công nghiệp như công nghiệp chế biến nông - hải sản, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp chế biến gỗ, công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng ... Kỹ thuật sấy đóng một vai trò quan trọng trong dây chuyền sản xuất.
Quá trình sấy không chỉ là quá trình tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu một cách đơn thuần mà một quá trình công nghệ. Nó đòi hỏi sau khi sấy vật liệu phải đảm bảo chất lượng cao, tiêu tốn năng lượng ít và chi phí vận hành thấp. Chẳng hạn trong chế biến gỗ, sản xuất vật liệu xây dựng, sản phẩm không được nứt nẻ, cong vênh. Trong chế biến nông - hải sản, sản phẩm sấy phải đảm bảo yêu cầu về màu sắc, hương vị, các vi lượng. Sản phẩm cần được sấy nhằm để bảo quản, tăng độ bền, dễ dàng vận chuyển đi xa...




Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong rất nhiều quá trình công nghệ. Trong nông nghiệp sấy là một trong những công đoạn quan trọng của công nghệ sau thu hoạch. Trong công nghiệp như công nghiệp chế biến nông - hải sản, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp chế biến gỗ, công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng ... Kỹ thuật sấy đóng một vai trò quan trọng trong dây chuyền sản xuất.
Quá trình sấy không chỉ là quá trình tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu một cách đơn thuần mà một quá trình công nghệ. Nó đòi hỏi sau khi sấy vật liệu phải đảm bảo chất lượng cao, tiêu tốn năng lượng ít và chi phí vận hành thấp. Chẳng hạn trong chế biến gỗ, sản xuất vật liệu xây dựng, sản phẩm không được nứt nẻ, cong vênh. Trong chế biến nông - hải sản, sản phẩm sấy phải đảm bảo yêu cầu về màu sắc, hương vị, các vi lượng. Sản phẩm cần được sấy nhằm để bảo quản, tăng độ bền, dễ dàng vận chuyển đi xa...

M_tả
M_tả

Thiết kế hệ thống sấy tinh bột sắn sử dụng hệ thống sấy khí động công suất 120 tấn/ ngày đêm


Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong rất nhiều quá trình công nghệ. Trong nông nghiệp sấy là một trong những công đoạn quan trọng của công nghệ sau thu hoạch. Trong công nghiệp như công nghiệp chế biến nông - hải sản, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp chế biến gỗ, công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng ... Kỹ thuật sấy đóng một vai trò quan trọng trong dây chuyền sản xuất.

Quá trình sấy không chỉ là quá trình tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu một cách đơn thuần mà một quá trình công nghệ. Nó đòi hỏi sau khi sấy vật liệu phải đảm bảo chất lượng cao, tiêu tốn năng ít và chi phí vận hành thấp. Chẳng hạn trong chế biến gỗ, sản xuất vật liệu xây dựng, sản phẩm không được nứt nẻ cong vênh. Trong chế biến nông - hải sản, sản phẩm sấy phải đảm duy trùy màu sắc, hương vị, các vi lượng. Quá trình sấy sản phẩm nhằm để bảo quản sản phẩm, tăng độ bềnh của sản phẩm, dễ dàng vận chuyển đi xa...


Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong rất nhiều quá trình công nghệ. Trong nông nghiệp sấy là một trong những công đoạn quan trọng của công nghệ sau thu hoạch. Trong công nghiệp như công nghiệp chế biến nông - hải sản, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp chế biến gỗ, công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng ... Kỹ thuật sấy đóng một vai trò quan trọng trong dây chuyền sản xuất.

Quá trình sấy không chỉ là quá trình tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu một cách đơn thuần mà một quá trình công nghệ. Nó đòi hỏi sau khi sấy vật liệu phải đảm bảo chất lượng cao, tiêu tốn năng ít và chi phí vận hành thấp. Chẳng hạn trong chế biến gỗ, sản xuất vật liệu xây dựng, sản phẩm không được nứt nẻ cong vênh. Trong chế biến nông - hải sản, sản phẩm sấy phải đảm duy trùy màu sắc, hương vị, các vi lượng. Quá trình sấy sản phẩm nhằm để bảo quản sản phẩm, tăng độ bềnh của sản phẩm, dễ dàng vận chuyển đi xa...

M_tả
M_tả

ĐỒ ÁN - CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MALTODEXTRIN


Tinh bột sắn được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vự như công nghiệp dệt, công nghiệp giấy, công nghiệp chất kết dính, dược phẩm, công nghiệp thực phẩm...Trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế toàn cầu nền kinh tế mà việc cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm là yêu cầu bức thiết đối với các doanh nghiệp. Đối với các nhà sản xuất tinh bột sắn, việc đầu tư sản xuất các sản phẩm từ tinh bột sắn là đòi hỏi bức thiết, không chỉ làm cho tinh bột sắn ngày càng được ứng dụng rộng rãi mà còn nâng cao chất lượng tinh bột sắn để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, cải thiện đời sống người trồng sắn, từ đó tạo động lực cho sự phát triển của xã hội. Vì thế mà các sản phẩm mới từ tinh bột sắn không ngừng được sản xuất và phát triển cho tới ngày nay.


Tinh bột sắn được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vự như công nghiệp dệt, công nghiệp giấy, công nghiệp chất kết dính, dược phẩm, công nghiệp thực phẩm...Trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế toàn cầu nền kinh tế mà việc cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm là yêu cầu bức thiết đối với các doanh nghiệp. Đối với các nhà sản xuất tinh bột sắn, việc đầu tư sản xuất các sản phẩm từ tinh bột sắn là đòi hỏi bức thiết, không chỉ làm cho tinh bột sắn ngày càng được ứng dụng rộng rãi mà còn nâng cao chất lượng tinh bột sắn để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, cải thiện đời sống người trồng sắn, từ đó tạo động lực cho sự phát triển của xã hội. Vì thế mà các sản phẩm mới từ tinh bột sắn không ngừng được sản xuất và phát triển cho tới ngày nay.

M_tả
M_tả

ĐỒ ÁN - Công nghệ sản xuất tinh bột sắn


1. Tình hình chếbiến sắn và ứng dụng sắn trong nước và trên thếgiới[6]
2.  Đặc điểm, cấu tạo, thành phần hóa học cơbản của sắn[6]
2.1  Đặc điểm
2.2 Cấu tạo
2.3 Thành phần hóa học
3. Tiêu chuẩn nguyên liệu dùng đểsản xuất. Phương pháp tồn trữsắn tươi trong
thời gian chờchếbiến. Ứng dụng của tinh bột sắn.
3.1 Tiêu chuẩn nguyên liệu dùng đểsản xuất [1].
3.2 Phương pháp tồn trữsắn tươi trong thời gian chờchếbiến [1],[2]
3.3  Ứng dụng của tinh bột sắn [6]
4. Quy trình tổng quát (HÌNH 3)
5. Giải thích quy trình
5.1 Nguyên liệu
5.2 Phễu tiếp liệu .
5.2.1 Mụch đích
5.2.2 Yêu cầu
5.2.3 Tiến hành
5.3 Bóc vỏ sơ bộ.


1. Tình hình chếbiến sắn và ứng dụng sắn trong nước và trên thếgiới[6]
2.  Đặc điểm, cấu tạo, thành phần hóa học cơbản của sắn[6]
2.1  Đặc điểm
2.2 Cấu tạo
2.3 Thành phần hóa học
3. Tiêu chuẩn nguyên liệu dùng đểsản xuất. Phương pháp tồn trữsắn tươi trong
thời gian chờchếbiến. Ứng dụng của tinh bột sắn.
3.1 Tiêu chuẩn nguyên liệu dùng đểsản xuất [1].
3.2 Phương pháp tồn trữsắn tươi trong thời gian chờchếbiến [1],[2]
3.3  Ứng dụng của tinh bột sắn [6]
4. Quy trình tổng quát (HÌNH 3)
5. Giải thích quy trình
5.1 Nguyên liệu
5.2 Phễu tiếp liệu .
5.2.1 Mụch đích
5.2.2 Yêu cầu
5.2.3 Tiến hành
5.3 Bóc vỏ sơ bộ.

M_tả
M_tả

Công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì


CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU
1.1  Tổng quan về cây sắn
1.1.1  Phân loại sắn
1.1.2  Cấu tạo củ sắn 3
1.1.3  Thành phần hóa học của củ sắn. 5
1.1.4 Giá trị dinh dƣỡng 7
1.1.5  Lựa chọn và bảo quản nguyên liệu  8
1.2.1  Tính chất của tinh bột sắn  11
1.2.2  Ứng dụng của tinh bột sắn  13


CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU
1.1  Tổng quan về cây sắn
1.1.1  Phân loại sắn
1.1.2  Cấu tạo củ sắn 3
1.1.3  Thành phần hóa học của củ sắn. 5
1.1.4 Giá trị dinh dƣỡng 7
1.1.5  Lựa chọn và bảo quản nguyên liệu  8
1.2.1  Tính chất của tinh bột sắn  11
1.2.2  Ứng dụng của tinh bột sắn  13

M_tả
M_tả

TIỂU LUẬN - TINH BỘT BIẾN TÍNH


- Tinh bột đã được biết đến từ hàng nghìn năm. Người La Mã gọi là amilum, một từ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, amilon. Tinh bột đầu tiên được tách ra từ bột mỳ hoặc một loại ngũ cốc khác đã được biết đến từ thời xa xưa. Thời gian sau nó được sản xuất từ khoai tây ở Châu Âu và Nhật Bản, từ củ sắn và lúa gạo ở phương Đông và từ ngô ở Mỹ.
- Tinh bột là nguồn cacbohydrate dự trữ của thực vật vì vậy nó được tìm thấy phổ biến trong tự nhiên. Tinh bột có nguồn gốc từ các loại cây khác nhau có tính chất vật lí và thành phần hóa học khác nhau . Tinh bột được tách ra từ hạt như ngô và lúa mì, từ rễ và củ như sắn, khoai tây, dong là những loại tinh bột chính dùng trong công nghiệp.


- Tinh bột đã được biết đến từ hàng nghìn năm. Người La Mã gọi là amilum, một từ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, amilon. Tinh bột đầu tiên được tách ra từ bột mỳ hoặc một loại ngũ cốc khác đã được biết đến từ thời xa xưa. Thời gian sau nó được sản xuất từ khoai tây ở Châu Âu và Nhật Bản, từ củ sắn và lúa gạo ở phương Đông và từ ngô ở Mỹ.
- Tinh bột là nguồn cacbohydrate dự trữ của thực vật vì vậy nó được tìm thấy phổ biến trong tự nhiên. Tinh bột có nguồn gốc từ các loại cây khác nhau có tính chất vật lí và thành phần hóa học khác nhau . Tinh bột được tách ra từ hạt như ngô và lúa mì, từ rễ và củ như sắn, khoai tây, dong là những loại tinh bột chính dùng trong công nghiệp.

M_tả
M_tả

NGHIÊN CỨU CÁC MÔI CHẤT TẢI NHIỆT DÙNG TRONG KỸ THUẬT SẤY Ở NHIỆT ĐỘ CAO

NGHIÊN CỨU CÁC MÔI CHẤT TẢI NHIỆT DÙNG TRONG KỸ THUẬT SẤY Ở NHIỆT ĐỘ CAO
A RESEARCH HEAT LOAD SUBSTANCES USED IN HIGH TEMPERATURE DRYING TECHNIQUE
TÓM TẮT
         
            Môi chất tải nhiệt có nhiệm vụ truyền tải nhiệt năng từ nơi sản xuất nhiệt đến nơi tiêu thụ. Ngày nay, môi chất tải nhiệt được ứng dụng rất rộng rãi trong công nghiệp và đời sống. Đặc biệt với các hệ thống sấy ở nhiệt độ cao, môi chất tải nhiệt đóng vai trò quan trọng để gia nhiệt cho tác nhân sấy. Báo cáo này trình bày nghiên cứu các môi chất tải nhiệt dùng trong kỹ thuật sấy ở nhiệt độ cao, trong đó chúng tôi đã giới thiệu, phân tích các tính chất nhiệt động, truyền nhiệt và khả năng không bị phân hủy do nhiệt độ của một số môi chất tải nhiệt phổ biến, qua đó lựa chọn dầu truyền nhiệt là môi chất tải nhiệt tối ưu và tiến hành nghiên cứu hệ số tỏa nhiệt của môi chất này. Các kết quả nghiên cứu là cơ sở cho những doanh nghiệp, đơn vị thiết kế chế tạo lò dầu truyền nhiệt, thiết bị trao đổi nhiệt… có thể tham khảo khi tính toán, lựa chọn môi chất tải nhiệt nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

Từ khóa: Môi chất tải nhiệt, kỹ thuật sấy, nhiệt độ cao, hệ số tỏa nhiệt, dầu truyền nhiệt, tư vấn, hiệu quả kinh tế,…

ABSTRACT
Thermal fluid heat transfer has mission to transport heat energy from producing place to the place of consumption. Nowadays, the refrigerant heat load is applied widely in industry and daily life. Especially with the drying system at high temperature, thermal fluid plays an important role to heat the drying agent. This report presents the research of thermal environment in the technique used in high-temperature drying, in which we introduce and analyze the thermodynamic properties, heat transfer and capability can not be destroyed by heat of some universal heat load refrigerants, which is the choice of thermal oil is optimum heat load substance and studied heat coefficients of this refrigerant. The research results are the basis for the business,  units design and manufacture of heat transfer oil furnace, heat exchange equipment... can refer to calculations, choose heat load refrigerant to bring benefits economic highest.
           
 Key words: Refrigerant heat load, drying techniques, high temperature, heat coefficient, Thermal oil, advise, economic efficiency,...

1. Đặt vấn đề

            Phương pháp sấy ở nhiệt độ thấp tránh được hư hại sản phẩm, nhưng có thể làm cho thời gian sấy kéo dài khiến những sản phẩm nông nghiệp sau khi thu hoạch không được sấy khô kịp thời, dẫn đến sản phẩm sẽ giảm phẩm chất, thậm chí bị hỏng gây ra tình trạng mất mùa sau thu hoạch. Vì vậy để quá trình sấy diễn ra nhanh nhằm giảm độ ẩm một cách nhanh chóng, ngăn chặn sự hư hỏng và đảm bảo chất lượng sản phẩm, người ta đã áp dụng phương pháp sấy ở nhiệt độ cao.
Phương pháp sấy ở nhiệt độ cao yêu cầu các vật liệu sấy là vật ẩm dễ sấy, chứa ẩm tự do hay ẩm mao dẫn, cường độ thoát ẩm diễn ra nhanh nên thời gian sấy ngắn. Do vậy, phương pháp này thiết bị sấy thường sử dụng là thiết bị sấy đối lưu với phương pháp cấp nhiệt gián tiếp hoặc trực tiếp. Trong đó phương pháp dùng môi chất tải nhiệt cấp nhiệt gián tiếp cho tác nhân sấy để sấy nhiên liệu trước khi đưa vào buồng đốt, sấy các hạt nông sản, sấy quặng và sấy các loại tinh bột mà đặc biệt biến là tinh bột sắn được sử dụng rất phổ biến.
            Hiện nay các môi chất tải nhiệt như hơi nước bão hòa, hơi quá nhiệt, khói nóng, dầu truyền nhiệt… đang được dùng rộng rãi trong các nhà máy sản xuất tinh bột sắn của các nước trên thế giới như Thái Lan, Indonexia và ngay cả ở Việt Nam. Tuy nhiên, ở nước ta do điều kiện khí hậu thay đổi thất thường, nguồn điện không được duy trì liên tục trong quá trình sản xuất, chế độ vận hành chưa phù hợp gây mất an toàn, cháy nổ hệ thống, hơn nữa vấn đề lựa chọn và sử dụng các môi chất tải nhiệt cũng chưa có tài liệu nào hướng dẫn cụ thể nên hiệu quả mà các môi chất tải nhiệt mang lại còn nhiều hạn chế.
            Như vậy để giảm giá thành trong công đoạn sấy, nâng cao hiệu quả kỹ thuật sấy ở nhiệt độ cao. Cần phải có những nghiên cứu cũng như đưa ra đánh giá một cách tổng thể về các môi chất tải nhiệt này thì mới có thể tư vấn cho các doanh nghiệp cũng như các đơn vị sản xuất nhằm lựa chọn môi chất tải nhiệt tối ưu mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

2. Nội dung nghiên cứu

2.1. Tổng quan về các thiết bị sấy sử dụng nhiệt độ cao

            Như ta đã biết, thiết bị sấy sử dụng nhiệt độ cao có nhiệt độ tác nhân sấy lớn hơn nhiệt độ bão hòa ứng với áp suất không khí ẩm (chẳng hạn áp suất không khí ẩm p = 745mmHg nhiệt độ bão hòa tương ứng là 1000C).
              Ở Việt Nam, thiết bị sấy sử dụng nhiệt độ cao đã và đang được ứng dụng rất có hiệu quả trong công nghệ sản xuất tinh bột sắn nhằm phục vụ cho các ngành công nghiệp như công nghiệp thực phẩm, công nghiệp thức ăn gia súc… Việt Nam sản xuất hàng năm hơn 2 triệu tấn sắn củ tươi, chỉ đứng hàng thứ 11 trên thế giới về sản lượng sắn, nhưng lại là nước xuất khẩu tinh bột sắn đứng hàng thứ 3 trên thế giới sau Thái Lan và Indonexia. Hiện nay cả nước có trên 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn nằm rải rác chủ yếu ở các tỉnh Tây Ninh, Nghệ An, Bình Phước, Dăk Lăk, Kon Tum, Hòa Bình, Gia Lai, Phú Yên.
          Hầu hết các nhà máy đều sử dụng thiết bị sấy khí động có thời gian sấy ngắn (5 ÷ 7) s cho phép sấy ở nhiệt độ cao (100 ÷ 150)0C mà không sợ ảnh hưởng đến chất lượng của hạt tinh bột.

2.2. Giới thiệu về các môi chất tải nhiệt dùng trong kỹ thuật sấy ở nhiệt độ cao

            Trong thiết bị sấy sử dụng nhiệt độ cao, tác nhân sấy được sử dụng nhiều nhất là không khí nóng. Vì vậy, môi chất tải nhiệt thường dùng để cấp nhiệt cấp nhiệt gián tiếp cho không khí trong các thiết bị trao đổi nhiệt. Các môi chất tải nhiệt phổ biến là hơi nước bão hòa, hơi nước quá nhiệt, khói nóng và dầu truyền nhiệt.
- Hơi nước bão hòa ngưng tụ tỏa nhiệt lớn nên calorife khí - hơi có cấu tạo gọn nhẹ, có thể làm cánh về phía không khí, thiết bị không bám bẩn, làm việc với nhiệt độ thấp nên tuổi thọ cao. Hơn nữa dễ điều chỉnh nhiệt độ của hơi bằng cách điều chỉnh áp suất của hơi. Tuy nhiên hơi nước bão hòa không thể làm việc ở nhiệt độ cao vì nếu nhiệt độ hơi càng tăng thì áp suất hơi càng tăng đồng thời nhiệt ẩn hóa hơi càng giảm. 
- Hơi quá nhiệt thường chỉ dùng trong trường hợp cấp nhiệt trực tiếp cho vật liệu sấy và sấy các vật liệu dễ cháy, dễ nổ. Hơi nước quá nhiệt có nhược điểm chính là hệ số truyền nhiệt thấp và trong quá trình chuyển tải nhiệt rất dễ ngưng tụ gây mất mát nhiệt. Bên cạnh đó hơi nước quá nhiệt cũng rất khó điều chỉnh nhiệt độ.
 - Khói lò làm môi chất tải nhiệt thì hệ thống thiết bị đơn giản, giá thành thấp. Nhược điểm của nó là calorife khí – khói làm việc ở nhiệt độ cao, bề mặt truyền nhiệt bị bám bụi… nên giảm tuổi thọ thiết bị, đồng thời calorife khí – khói có hệ số dẫn nhiệt thấp hơn calorife khí - hơi nên tốn nhiều kim loại chế tạo, việc điều chỉnh nhiệt độ tác nhân sấy khó hơn so với calorifer khí – hơi.
- Dầu truyền nhiệt là môi chất tải nhiệt hoàn hảo, nhiệt độ sôi của nó khá cao nên áp suất làm việc của thiết bị thấp (3 ÷ 5) kg/cm2, dễ dàng duy trì và điều chỉnh nhiệt độ. Nhưng dầu truyền nhiệt có giá thành cao và phải nhập từ nước ngoài nên việc sử dụng có phần bị hạn chế.

"Click vào để xem ảnh gốc với chất lượng tốt hơn"

NGHIÊN CỨU CÁC MÔI CHẤT TẢI NHIỆT DÙNG TRONG KỸ THUẬT SẤY Ở NHIỆT ĐỘ CAO
A RESEARCH HEAT LOAD SUBSTANCES USED IN HIGH TEMPERATURE DRYING TECHNIQUE
TÓM TẮT
         
            Môi chất tải nhiệt có nhiệm vụ truyền tải nhiệt năng từ nơi sản xuất nhiệt đến nơi tiêu thụ. Ngày nay, môi chất tải nhiệt được ứng dụng rất rộng rãi trong công nghiệp và đời sống. Đặc biệt với các hệ thống sấy ở nhiệt độ cao, môi chất tải nhiệt đóng vai trò quan trọng để gia nhiệt cho tác nhân sấy. Báo cáo này trình bày nghiên cứu các môi chất tải nhiệt dùng trong kỹ thuật sấy ở nhiệt độ cao, trong đó chúng tôi đã giới thiệu, phân tích các tính chất nhiệt động, truyền nhiệt và khả năng không bị phân hủy do nhiệt độ của một số môi chất tải nhiệt phổ biến, qua đó lựa chọn dầu truyền nhiệt là môi chất tải nhiệt tối ưu và tiến hành nghiên cứu hệ số tỏa nhiệt của môi chất này. Các kết quả nghiên cứu là cơ sở cho những doanh nghiệp, đơn vị thiết kế chế tạo lò dầu truyền nhiệt, thiết bị trao đổi nhiệt… có thể tham khảo khi tính toán, lựa chọn môi chất tải nhiệt nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

Từ khóa: Môi chất tải nhiệt, kỹ thuật sấy, nhiệt độ cao, hệ số tỏa nhiệt, dầu truyền nhiệt, tư vấn, hiệu quả kinh tế,…

ABSTRACT
Thermal fluid heat transfer has mission to transport heat energy from producing place to the place of consumption. Nowadays, the refrigerant heat load is applied widely in industry and daily life. Especially with the drying system at high temperature, thermal fluid plays an important role to heat the drying agent. This report presents the research of thermal environment in the technique used in high-temperature drying, in which we introduce and analyze the thermodynamic properties, heat transfer and capability can not be destroyed by heat of some universal heat load refrigerants, which is the choice of thermal oil is optimum heat load substance and studied heat coefficients of this refrigerant. The research results are the basis for the business,  units design and manufacture of heat transfer oil furnace, heat exchange equipment... can refer to calculations, choose heat load refrigerant to bring benefits economic highest.
           
 Key words: Refrigerant heat load, drying techniques, high temperature, heat coefficient, Thermal oil, advise, economic efficiency,...

1. Đặt vấn đề

            Phương pháp sấy ở nhiệt độ thấp tránh được hư hại sản phẩm, nhưng có thể làm cho thời gian sấy kéo dài khiến những sản phẩm nông nghiệp sau khi thu hoạch không được sấy khô kịp thời, dẫn đến sản phẩm sẽ giảm phẩm chất, thậm chí bị hỏng gây ra tình trạng mất mùa sau thu hoạch. Vì vậy để quá trình sấy diễn ra nhanh nhằm giảm độ ẩm một cách nhanh chóng, ngăn chặn sự hư hỏng và đảm bảo chất lượng sản phẩm, người ta đã áp dụng phương pháp sấy ở nhiệt độ cao.
Phương pháp sấy ở nhiệt độ cao yêu cầu các vật liệu sấy là vật ẩm dễ sấy, chứa ẩm tự do hay ẩm mao dẫn, cường độ thoát ẩm diễn ra nhanh nên thời gian sấy ngắn. Do vậy, phương pháp này thiết bị sấy thường sử dụng là thiết bị sấy đối lưu với phương pháp cấp nhiệt gián tiếp hoặc trực tiếp. Trong đó phương pháp dùng môi chất tải nhiệt cấp nhiệt gián tiếp cho tác nhân sấy để sấy nhiên liệu trước khi đưa vào buồng đốt, sấy các hạt nông sản, sấy quặng và sấy các loại tinh bột mà đặc biệt biến là tinh bột sắn được sử dụng rất phổ biến.
            Hiện nay các môi chất tải nhiệt như hơi nước bão hòa, hơi quá nhiệt, khói nóng, dầu truyền nhiệt… đang được dùng rộng rãi trong các nhà máy sản xuất tinh bột sắn của các nước trên thế giới như Thái Lan, Indonexia và ngay cả ở Việt Nam. Tuy nhiên, ở nước ta do điều kiện khí hậu thay đổi thất thường, nguồn điện không được duy trì liên tục trong quá trình sản xuất, chế độ vận hành chưa phù hợp gây mất an toàn, cháy nổ hệ thống, hơn nữa vấn đề lựa chọn và sử dụng các môi chất tải nhiệt cũng chưa có tài liệu nào hướng dẫn cụ thể nên hiệu quả mà các môi chất tải nhiệt mang lại còn nhiều hạn chế.
            Như vậy để giảm giá thành trong công đoạn sấy, nâng cao hiệu quả kỹ thuật sấy ở nhiệt độ cao. Cần phải có những nghiên cứu cũng như đưa ra đánh giá một cách tổng thể về các môi chất tải nhiệt này thì mới có thể tư vấn cho các doanh nghiệp cũng như các đơn vị sản xuất nhằm lựa chọn môi chất tải nhiệt tối ưu mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

2. Nội dung nghiên cứu

2.1. Tổng quan về các thiết bị sấy sử dụng nhiệt độ cao

            Như ta đã biết, thiết bị sấy sử dụng nhiệt độ cao có nhiệt độ tác nhân sấy lớn hơn nhiệt độ bão hòa ứng với áp suất không khí ẩm (chẳng hạn áp suất không khí ẩm p = 745mmHg nhiệt độ bão hòa tương ứng là 1000C).
              Ở Việt Nam, thiết bị sấy sử dụng nhiệt độ cao đã và đang được ứng dụng rất có hiệu quả trong công nghệ sản xuất tinh bột sắn nhằm phục vụ cho các ngành công nghiệp như công nghiệp thực phẩm, công nghiệp thức ăn gia súc… Việt Nam sản xuất hàng năm hơn 2 triệu tấn sắn củ tươi, chỉ đứng hàng thứ 11 trên thế giới về sản lượng sắn, nhưng lại là nước xuất khẩu tinh bột sắn đứng hàng thứ 3 trên thế giới sau Thái Lan và Indonexia. Hiện nay cả nước có trên 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn nằm rải rác chủ yếu ở các tỉnh Tây Ninh, Nghệ An, Bình Phước, Dăk Lăk, Kon Tum, Hòa Bình, Gia Lai, Phú Yên.
          Hầu hết các nhà máy đều sử dụng thiết bị sấy khí động có thời gian sấy ngắn (5 ÷ 7) s cho phép sấy ở nhiệt độ cao (100 ÷ 150)0C mà không sợ ảnh hưởng đến chất lượng của hạt tinh bột.

2.2. Giới thiệu về các môi chất tải nhiệt dùng trong kỹ thuật sấy ở nhiệt độ cao

            Trong thiết bị sấy sử dụng nhiệt độ cao, tác nhân sấy được sử dụng nhiều nhất là không khí nóng. Vì vậy, môi chất tải nhiệt thường dùng để cấp nhiệt cấp nhiệt gián tiếp cho không khí trong các thiết bị trao đổi nhiệt. Các môi chất tải nhiệt phổ biến là hơi nước bão hòa, hơi nước quá nhiệt, khói nóng và dầu truyền nhiệt.
- Hơi nước bão hòa ngưng tụ tỏa nhiệt lớn nên calorife khí - hơi có cấu tạo gọn nhẹ, có thể làm cánh về phía không khí, thiết bị không bám bẩn, làm việc với nhiệt độ thấp nên tuổi thọ cao. Hơn nữa dễ điều chỉnh nhiệt độ của hơi bằng cách điều chỉnh áp suất của hơi. Tuy nhiên hơi nước bão hòa không thể làm việc ở nhiệt độ cao vì nếu nhiệt độ hơi càng tăng thì áp suất hơi càng tăng đồng thời nhiệt ẩn hóa hơi càng giảm. 
- Hơi quá nhiệt thường chỉ dùng trong trường hợp cấp nhiệt trực tiếp cho vật liệu sấy và sấy các vật liệu dễ cháy, dễ nổ. Hơi nước quá nhiệt có nhược điểm chính là hệ số truyền nhiệt thấp và trong quá trình chuyển tải nhiệt rất dễ ngưng tụ gây mất mát nhiệt. Bên cạnh đó hơi nước quá nhiệt cũng rất khó điều chỉnh nhiệt độ.
 - Khói lò làm môi chất tải nhiệt thì hệ thống thiết bị đơn giản, giá thành thấp. Nhược điểm của nó là calorife khí – khói làm việc ở nhiệt độ cao, bề mặt truyền nhiệt bị bám bụi… nên giảm tuổi thọ thiết bị, đồng thời calorife khí – khói có hệ số dẫn nhiệt thấp hơn calorife khí - hơi nên tốn nhiều kim loại chế tạo, việc điều chỉnh nhiệt độ tác nhân sấy khó hơn so với calorifer khí – hơi.
- Dầu truyền nhiệt là môi chất tải nhiệt hoàn hảo, nhiệt độ sôi của nó khá cao nên áp suất làm việc của thiết bị thấp (3 ÷ 5) kg/cm2, dễ dàng duy trì và điều chỉnh nhiệt độ. Nhưng dầu truyền nhiệt có giá thành cao và phải nhập từ nước ngoài nên việc sử dụng có phần bị hạn chế.

"Click vào để xem ảnh gốc với chất lượng tốt hơn"

M_tả
M_tả

ĐỒ ÁN Thiết kế nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì


Lương thực giữ một vai trò quan trọng trong đời sống con người và trong ngành chăn nuôi nước ta. Do đó tổng sản lượng lương thực hàng năm không chỉ ở nức ta mà trên toàn thế giới đều tăng lên nhanh chóng. Song song với sự tăng sản lượng theo nhịp độ phát triển chung của nền kinh tế quốc dân, nhiều khu công nghiệp được xây dựng, nhiều vùng kinh tế mới được hình thành và tất nhiên yêu cầu cung cấp các sản phẩm chế biến ngày càng tăng lên. Bên cạnh đó, sự tăng sản lượng các sản phẩm lương thực đòi hỏi phải tăng số lượng và tăng năng suất các xí nghiệp chế biến, đồng thời không ngừng nâng cao chất lượng của sản phẩm. Điều đó chỉ được giải quyết khi có sự góp sức của các nhà kỹ thuật và thiết kế. Họ khởi đầu bằng những công trình nghiên cứu về mặt lý luận làm cơ sở cho kỹ thuật chế biến sau đó được tiến hàng với công tác hoàn thiện quá trình kỹ thuật sản xuất các sản phẩm. Điều đó đã được ghi nhận trong thực tế với các quy trình chế biến ngày càng được cải tiến, kết hợp với sự đối mới trang thiết bị và quản lý kỹ thuật, phần lớn các sản phẩm sản xuất đã được ổn định và bước vào giai đoạn đầu để nâng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dung. Đi xa hơn nữa là đạt tiêu chuẩn trên thế giới và xâm nhập thị trường xuất khẩu.


Lương thực giữ một vai trò quan trọng trong đời sống con người và trong ngành chăn nuôi nước ta. Do đó tổng sản lượng lương thực hàng năm không chỉ ở nức ta mà trên toàn thế giới đều tăng lên nhanh chóng. Song song với sự tăng sản lượng theo nhịp độ phát triển chung của nền kinh tế quốc dân, nhiều khu công nghiệp được xây dựng, nhiều vùng kinh tế mới được hình thành và tất nhiên yêu cầu cung cấp các sản phẩm chế biến ngày càng tăng lên. Bên cạnh đó, sự tăng sản lượng các sản phẩm lương thực đòi hỏi phải tăng số lượng và tăng năng suất các xí nghiệp chế biến, đồng thời không ngừng nâng cao chất lượng của sản phẩm. Điều đó chỉ được giải quyết khi có sự góp sức của các nhà kỹ thuật và thiết kế. Họ khởi đầu bằng những công trình nghiên cứu về mặt lý luận làm cơ sở cho kỹ thuật chế biến sau đó được tiến hàng với công tác hoàn thiện quá trình kỹ thuật sản xuất các sản phẩm. Điều đó đã được ghi nhận trong thực tế với các quy trình chế biến ngày càng được cải tiến, kết hợp với sự đối mới trang thiết bị và quản lý kỹ thuật, phần lớn các sản phẩm sản xuất đã được ổn định và bước vào giai đoạn đầu để nâng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dung. Đi xa hơn nữa là đạt tiêu chuẩn trên thế giới và xâm nhập thị trường xuất khẩu.

M_tả
M_tả

Tính toán và thiết kế thiết bị sấy tinh bột sắn bằng phương pháp tấng sôi (Thuyết minh + Kèm bản vẽ)


Để thiết kế hoàn chỉnh thiết bị này đòi hỏi không những thời gian, kiến thức vững vàng mà còn đòi hỏi cả những kinh nghiệm thực tế mà với một sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường thì đó là một khó khăn rất lớn. Mặc dù vậy, được sự hướng dẫn tận tình của thầy Tôn Anh Minh và bản thân chúng em cũng đã rất cố gắng đi khảo sát thực tiễn và tham khảo sách vở, tham khảo ý kiến của nhiều người chúng em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp đúng thời hạn được giao, nhưng chắc rằng đồ án vẫn còn những thiếu sót, hạn chế nhất định. Chúng em kính mong nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy cô trong hội đồng bảo vệ đồ án tốt nghiệp.

LỜI CẢM ƠN
PHẦN I: TỔNG QUAN
CHƯƠNG I: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TINH BỘT SĂN
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ SẤY CHO CÔNG NGHỆ SẤY TINH BỘT SẮN
1. Công nghệ ấy là gì ?
2. Lý thuyết về sấy.
2.1. Phân loại vật liệu sấy
2.2. Cơ chế tác ẩm trong công nghệ sấy
2.3. Các giai đoạn trong quá trình sấy
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ sấy
3. Phân tích lựa chọn thiết bị sấy
3.1. Sơ lược về hệ thống sấy
3.2. Chọn tác nhân sấy và chất tải nhiệt
4. Kỹ thuật sấy tầng sôi
4.1. ưu nhược điểm của kỹ thuật sấy tầng sôi
4.2. Cơ chế của quá trình tạo tầng sôi


Để thiết kế hoàn chỉnh thiết bị này đòi hỏi không những thời gian, kiến thức vững vàng mà còn đòi hỏi cả những kinh nghiệm thực tế mà với một sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường thì đó là một khó khăn rất lớn. Mặc dù vậy, được sự hướng dẫn tận tình của thầy Tôn Anh Minh và bản thân chúng em cũng đã rất cố gắng đi khảo sát thực tiễn và tham khảo sách vở, tham khảo ý kiến của nhiều người chúng em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp đúng thời hạn được giao, nhưng chắc rằng đồ án vẫn còn những thiếu sót, hạn chế nhất định. Chúng em kính mong nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy cô trong hội đồng bảo vệ đồ án tốt nghiệp.

LỜI CẢM ƠN
PHẦN I: TỔNG QUAN
CHƯƠNG I: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TINH BỘT SĂN
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ SẤY CHO CÔNG NGHỆ SẤY TINH BỘT SẮN
1. Công nghệ ấy là gì ?
2. Lý thuyết về sấy.
2.1. Phân loại vật liệu sấy
2.2. Cơ chế tác ẩm trong công nghệ sấy
2.3. Các giai đoạn trong quá trình sấy
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ sấy
3. Phân tích lựa chọn thiết bị sấy
3.1. Sơ lược về hệ thống sấy
3.2. Chọn tác nhân sấy và chất tải nhiệt
4. Kỹ thuật sấy tầng sôi
4.1. ưu nhược điểm của kỹ thuật sấy tầng sôi
4.2. Cơ chế của quá trình tạo tầng sôi

M_tả
M_tả

ĐỒ ÁN - Thiết kế thiết bị sấy khoai mì xắt lát năng suất 2500kg nguyên liệu sấy/mẻ


Cây sắn (hay còn gọi là cây khoai mì) là một trong những loại cây lương thực có nguồn gốc từ lưu vực sông Amazone (Nam Mỹ). Ở nước ta cây sắn được du nhập vào khoảng thế kỷ 18 và được trồng ở khắp nơi từ Bắc đến Nam. Cùng với việc trồng từ lâu nhân dân ta đã biết chế biến củ sắn làm lương thực cho người và làm thức ăn cho gia súc.


Cây sắn (hay còn gọi là cây khoai mì) là một trong những loại cây lương thực có nguồn gốc từ lưu vực sông Amazone (Nam Mỹ). Ở nước ta cây sắn được du nhập vào khoảng thế kỷ 18 và được trồng ở khắp nơi từ Bắc đến Nam. Cùng với việc trồng từ lâu nhân dân ta đã biết chế biến củ sắn làm lương thực cho người và làm thức ăn cho gia súc.

M_tả
M_tả

BÁO CÁO - Chuyên đề sấy tinh bột sắn (Trường Đại học bách khoa Đà Nẵng)


Tinh bột sắn là sản phẩm được chế biến từ củ của cây sắn (khoai mì).
Hiện tại, sắn được trồng trên 100 nước của vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và là nguồn thực phẩm của hơn 500 triệu người. Năm 2006 và 2007, sản lượng sắn thế giới đạt 226,34 triệu tấn củ tươi so với 2005/06 là 211,26 triệu tấn và 1961 là 71,26 triệu tấn.


Tinh bột sắn là sản phẩm được chế biến từ củ của cây sắn (khoai mì).
Hiện tại, sắn được trồng trên 100 nước của vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và là nguồn thực phẩm của hơn 500 triệu người. Năm 2006 và 2007, sản lượng sắn thế giới đạt 226,34 triệu tấn củ tươi so với 2005/06 là 211,26 triệu tấn và 1961 là 71,26 triệu tấn.

M_tả
M_tả

Nghiên cứu xác định các thông số công nghệ sấy tối ưu của quá trình sấy tinh bột sắn theo phương pháp sấy khí động (Lê Thiều Huệ) Full



Nghiên cứu xác định các thông số công nghệ sấy tối ưu của quá trình sấy tinh bột sắn theo phương pháp sấy khí động (Lê Thiều Huệ)



Nghiên cứu xác định các thông số công nghệ sấy tối ưu của quá trình sấy tinh bột sắn theo phương pháp sấy khí động (Lê Thiều Huệ)

M_tả
M_tả

Thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic tinh thể năng suất 800kg sản phẩm ngày từ nguyên liệu là rỉ đường và tinh bột sắn


Acid amin là là 1 thành phần rất cần thiết cho cơ thể.Thiếu một số acid amin là nguyên nhân gây nên bệnh tật hay suy giảm sức khoẻ.Acid glutamic là một loại quan trọng như thế đối với cơ thể, là một loại acid amin tham gia vào việc cấu tạo nên protein của cơ thể. Trong 20 loại acid amin trong cơ thể thì acid glutamic thuộc loại acid amin thay thế nghĩa là cơ thể có thể tổng hợp được và có công thức C5H9NO4. Ở điều kiện bình thường cơ thể không cần acid glutamic cung cấp từ bên ngoài, ngày nay chúng được dùng chủ yếu trong việc sản xuất chất điều vị. Acid glutamic được tìm thấy đầu tiên nhờ Kikunae Ikeda, ông này đã phân lập được acid glutamic từ rong biển [5,tr15]. Tuy nhiên ngày nay acid glutamic được sản xuất từ nguyên liệu như tinh bột, rỉ đường….Acid glutamic có vai trò quan trọng trong y học, sinh học và thực phẩm. Đây là nguồn nguyên liệu chủ yếu sản xuất bột ngọt và một số chất điều vị khác, mục đích của nó là tạo hương vị làm thức ăn thêm ngon hơn. Việc sản xuất acid glutamic là một việc cần thiết, là ngành công nghiệp quan trọng cho công nghiệp chế biến thực phẩm, dược phẩm nói riêng và ngành công nghiệp nói chung. Có rất nhiều phương pháp sản xuất acid glutamic như tổng hợp hoá học, thuỷ phân và lên men vi sinh vật. Trong đó phương pháp tổng hợp từ vi sinh vật có nhiều ưu điểm nhất. Nó là một trong những ứng dụng của công nghệ sinh học vào trong sản xuất. Nó không những có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa lớn lao về xử lý môi trường vì tận dụng được các phế thải của các ngành công nghiệp khác. Hiện nay ở nước ta vẫn còn ít các nhà máy sản xuất acid glutamic, mà phần lớn là nhập từ nước ngoài, đây là lợi thế để xây dựng nhà máy sản xuất acid glutamic cung cấp cho thị trường trong nước. Ở đề tài này tôi chọn thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic tinh thể năng suất 800kg sản phẩm/ngày từ nguyên liệu là rỉ đường và tinh bột sắn.


Acid amin là là 1 thành phần rất cần thiết cho cơ thể.Thiếu một số acid amin là nguyên nhân gây nên bệnh tật hay suy giảm sức khoẻ.Acid glutamic là một loại quan trọng như thế đối với cơ thể, là một loại acid amin tham gia vào việc cấu tạo nên protein của cơ thể. Trong 20 loại acid amin trong cơ thể thì acid glutamic thuộc loại acid amin thay thế nghĩa là cơ thể có thể tổng hợp được và có công thức C5H9NO4. Ở điều kiện bình thường cơ thể không cần acid glutamic cung cấp từ bên ngoài, ngày nay chúng được dùng chủ yếu trong việc sản xuất chất điều vị. Acid glutamic được tìm thấy đầu tiên nhờ Kikunae Ikeda, ông này đã phân lập được acid glutamic từ rong biển [5,tr15]. Tuy nhiên ngày nay acid glutamic được sản xuất từ nguyên liệu như tinh bột, rỉ đường….Acid glutamic có vai trò quan trọng trong y học, sinh học và thực phẩm. Đây là nguồn nguyên liệu chủ yếu sản xuất bột ngọt và một số chất điều vị khác, mục đích của nó là tạo hương vị làm thức ăn thêm ngon hơn. Việc sản xuất acid glutamic là một việc cần thiết, là ngành công nghiệp quan trọng cho công nghiệp chế biến thực phẩm, dược phẩm nói riêng và ngành công nghiệp nói chung. Có rất nhiều phương pháp sản xuất acid glutamic như tổng hợp hoá học, thuỷ phân và lên men vi sinh vật. Trong đó phương pháp tổng hợp từ vi sinh vật có nhiều ưu điểm nhất. Nó là một trong những ứng dụng của công nghệ sinh học vào trong sản xuất. Nó không những có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa lớn lao về xử lý môi trường vì tận dụng được các phế thải của các ngành công nghiệp khác. Hiện nay ở nước ta vẫn còn ít các nhà máy sản xuất acid glutamic, mà phần lớn là nhập từ nước ngoài, đây là lợi thế để xây dựng nhà máy sản xuất acid glutamic cung cấp cho thị trường trong nước. Ở đề tài này tôi chọn thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic tinh thể năng suất 800kg sản phẩm/ngày từ nguyên liệu là rỉ đường và tinh bột sắn.

M_tả
M_tả

Thiết kế hệ thống sấy hầm sấy tinh bột sắn năng suất 2 tấn/h


Độ ẩm ban đầu:40% (kg ẩm/kg vật liệu ướt).
Độ ẩm cuối: 13% ((kg ẩm/kg vật liệu ướt).
Máy sấy loại hầm sấy.
Sơ lược về phương pháp sấy :
Sấy là quá trình làm bốc hơi nước ra khỏi vật liệu bằng nhiệt. Đây là quá trình quan trọng trong công nghiệp hoá học, thực phẩm giúp làm giảm khối lượng vật liệu, tăng độ bền và tăng thời gian bảo quản vật liệu.


Độ ẩm ban đầu:40% (kg ẩm/kg vật liệu ướt).
Độ ẩm cuối: 13% ((kg ẩm/kg vật liệu ướt).
Máy sấy loại hầm sấy.
Sơ lược về phương pháp sấy :
Sấy là quá trình làm bốc hơi nước ra khỏi vật liệu bằng nhiệt. Đây là quá trình quan trọng trong công nghiệp hoá học, thực phẩm giúp làm giảm khối lượng vật liệu, tăng độ bền và tăng thời gian bảo quản vật liệu.

M_tả
M_tả

Quy trình Sản xuất tinh bột biến tính (Thuyết minh + Slide)


Cây sắn – sắn – (tên khoa học là Manihot esculenta Crantz), là một trong số những loại cây có củ mọc ở hơn 80 quốc gia có khí hậu nhiệt đới ẩm trên thế giới. Nó có nguồn gốc từ lưu vực sông Amazone, Nam Mỹ rồi dần dần phát triển tới các nước Châu Phi và Đông Nam Châu Á. Ở nước ta sắn được trồng khắp nơi từ Bắc chí Nam, và trồng nhiều ở các tỉnh trung du và thượng du Bắc Bộ như: Phú Thọ, Tuyên Quang, Hòa Bình,…


Cây sắn – sắn – (tên khoa học là Manihot esculenta Crantz), là một trong số những loại cây có củ mọc ở hơn 80 quốc gia có khí hậu nhiệt đới ẩm trên thế giới. Nó có nguồn gốc từ lưu vực sông Amazone, Nam Mỹ rồi dần dần phát triển tới các nước Châu Phi và Đông Nam Châu Á. Ở nước ta sắn được trồng khắp nơi từ Bắc chí Nam, và trồng nhiều ở các tỉnh trung du và thượng du Bắc Bộ như: Phú Thọ, Tuyên Quang, Hòa Bình,…

M_tả
M_tả

Công nghệ sản xuất khoai môn chiên đông lạnh cho giống khoai môn chỉ tím đặc sản tại Bắc Cạn


Cây khoai môn được phát hiện rất sớm tại các khu vực như Trung Quốc, rừng nhiệt đới châu Phi và một số đảo thuộc Đông Nam Á. Khoai môn được đưa vào nước ta bằng con đường tự phát trồng đầu tiên ở một số tỉnh miền núi phía Bắc như Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn…
Khoai môn không những có giá trị về mặt dinh dưỡng mà còn là giống cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Trong những năm gần đây cây khoai môn đã trở thành cây trồng chính giúp xóa đói giảm nghèo của nông dân các tỉnh miền núi phía Bắc.
Bắc Kạn là một tỉnh miền núi phía Bắc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, vùng núi chiếm diện tích 100% tự nhiên toàn tỉnh. Nơi đây có rất nhiều đặc sản, một trong những đặc sản rất nổi tiếng là khoai môn chỉ tím hay còn gọi khoai mán. So với các khoai môn ở nhiều nơi khác khoai môn trồng ở Bắc Kạn có độ bở, vị bùi và hương thơm đặc trưng.[28]


Cây khoai môn được phát hiện rất sớm tại các khu vực như Trung Quốc, rừng nhiệt đới châu Phi và một số đảo thuộc Đông Nam Á. Khoai môn được đưa vào nước ta bằng con đường tự phát trồng đầu tiên ở một số tỉnh miền núi phía Bắc như Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn…
Khoai môn không những có giá trị về mặt dinh dưỡng mà còn là giống cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Trong những năm gần đây cây khoai môn đã trở thành cây trồng chính giúp xóa đói giảm nghèo của nông dân các tỉnh miền núi phía Bắc.
Bắc Kạn là một tỉnh miền núi phía Bắc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, vùng núi chiếm diện tích 100% tự nhiên toàn tỉnh. Nơi đây có rất nhiều đặc sản, một trong những đặc sản rất nổi tiếng là khoai môn chỉ tím hay còn gọi khoai mán. So với các khoai môn ở nhiều nơi khác khoai môn trồng ở Bắc Kạn có độ bở, vị bùi và hương thơm đặc trưng.[28]

M_tả
M_tả

Kết quả tìm kiếm về sấy tinh bột sắn