Hiển thị bài đăng được sắp xếp theo mức độ liên quan cho truy vấn sấy gỗ. Sắp xếp theo ngày Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị bài đăng được sắp xếp theo mức độ liên quan cho truy vấn sấy gỗ. Sắp xếp theo ngày Hiển thị tất cả bài đăng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nghiên cứu thực nghiệm sấy gỗ trên thiết bị sấy đối lưu tại xí nghiệp chế biến lâm sản Hoà Nhơn – Đà Nẵng ( Thuyết minh file word + Slide + Kèm các bản vẽ )


Tổng diện tích rừng toàn quốc là 12,61 triệu ha (độ che phủ rừng 37%) , với trừ lượng gỗ là 813,3 triệu m3 , trong đó có nhiều loại gỗ quý hiếm (Theo quyết định số 1970/QB/BNN-KL-LN ngày 06/07/2006 của Bộ Nông nghiệp & PTNT , tính đến hết ngày 31/12/2005) .
Hiện nay , trong cả nước có hơn 1200 cơ sở sản xuất chế biến gỗ và đạt tốc độ tăng trưởng 20%/năm và ngành gỗ đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguyên liệu gỗ , theo thống kê kim ngạch nhập khẩu gỗ hàng năm 250 à 300 triệu USD gỗ nguyên liệu từ các nước trong khu vực và trên thế giới . Vì vậy , các cơ sở sản xuất chế biến gỗ bên cạnh việc phát triển thị trường tiêu thụ , trồng rừng , … thì việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến gỗ có ý nghĩa cực kỳ quan trọng , trong đó sấy gỗ là cộng đoạn trung gian không thể thiếu trong dây chuyền chế biến gỗ .


Tổng diện tích rừng toàn quốc là 12,61 triệu ha (độ che phủ rừng 37%) , với trừ lượng gỗ là 813,3 triệu m3 , trong đó có nhiều loại gỗ quý hiếm (Theo quyết định số 1970/QB/BNN-KL-LN ngày 06/07/2006 của Bộ Nông nghiệp & PTNT , tính đến hết ngày 31/12/2005) .
Hiện nay , trong cả nước có hơn 1200 cơ sở sản xuất chế biến gỗ và đạt tốc độ tăng trưởng 20%/năm và ngành gỗ đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguyên liệu gỗ , theo thống kê kim ngạch nhập khẩu gỗ hàng năm 250 à 300 triệu USD gỗ nguyên liệu từ các nước trong khu vực và trên thế giới . Vì vậy , các cơ sở sản xuất chế biến gỗ bên cạnh việc phát triển thị trường tiêu thụ , trồng rừng , … thì việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến gỗ có ý nghĩa cực kỳ quan trọng , trong đó sấy gỗ là cộng đoạn trung gian không thể thiếu trong dây chuyền chế biến gỗ .

M_tả
M_tả

ĐỒ ÁN : Thiết kế hệ thống sấy gỗ sử dụng buồng sấy với năng suất 25 m3/mẻ - Môi chất mang nhiệt là hơi nước bão hòa ( Thuyết minh file word + Kèm bản vẽ )


Hiện nay, ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới các sản phẩm được chế biến từ gỗ đóng một vai trò quan trọng không chỉ về mặt thẩm mỹ mà còn về lợi ích kinh tế. Hầu hết gỗ được khai thác từ rừng, trong đó có một phần không nhỏ là gỗ khai thác bất hợp pháp, do đó làm cho tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt. Để nâng cao ý thức về việc khai thác gỗ, chúng ta cần tăng cường trồng rừng thay thế và nâng cao khả năng chế biến gỗ nhằm sử dụng một cách tối đa lượng gỗ khai thác.
Ở Việt Nam hiện nay đã có nhiều doanh nghiệp chế biến gỗ nhưng tập trung chủ yếu ở TP Đà Nẵng. Các doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ góp phần quan trọng đối với sự phát triển chung của nghành sản xuất chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam và đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách của địa phương. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ vẫn chưa có nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của việc sấy gỗ. Một số doanh nghiệp có quan tâm đến việc sấy gỗ nhưng chủ yếu là làm theo kinh nghiệm, không theo một quy trình bài bản, đúng kỷ thuật. Trong đó, hạn chế lớn nhất của các doanh nghiệp là khả năng nhận biết về tính chất của gỗ, để từ đó có chế độ sấy phù hợp tránh xảy ra các khuyết tật cho gỗ.


Hiện nay, ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới các sản phẩm được chế biến từ gỗ đóng một vai trò quan trọng không chỉ về mặt thẩm mỹ mà còn về lợi ích kinh tế. Hầu hết gỗ được khai thác từ rừng, trong đó có một phần không nhỏ là gỗ khai thác bất hợp pháp, do đó làm cho tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt. Để nâng cao ý thức về việc khai thác gỗ, chúng ta cần tăng cường trồng rừng thay thế và nâng cao khả năng chế biến gỗ nhằm sử dụng một cách tối đa lượng gỗ khai thác.
Ở Việt Nam hiện nay đã có nhiều doanh nghiệp chế biến gỗ nhưng tập trung chủ yếu ở TP Đà Nẵng. Các doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ góp phần quan trọng đối với sự phát triển chung của nghành sản xuất chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam và đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách của địa phương. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ vẫn chưa có nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của việc sấy gỗ. Một số doanh nghiệp có quan tâm đến việc sấy gỗ nhưng chủ yếu là làm theo kinh nghiệm, không theo một quy trình bài bản, đúng kỷ thuật. Trong đó, hạn chế lớn nhất của các doanh nghiệp là khả năng nhận biết về tính chất của gỗ, để từ đó có chế độ sấy phù hợp tránh xảy ra các khuyết tật cho gỗ.

M_tả
M_tả

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP : Thiết kế hệ thống sấy gỗ năng suất 15000 m3/năm , đặt tại Hà Tĩnh, sản phẩm sấy là gỗ thông, chất lượng loại 1


Rừng là tài nguyên cần được quản lý chặt chẽ, khai thác một cách hợp lý. Vì rừng đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động sống trên trái đất. Ngoài ra trong nhiều lĩnh vực sinh hoạt và sản xuất của con người tài nguyên rừng nói chung và gỗ nói riêng đóng một vai trò quan trọng.
Hiện nay trong nhiều lĩnh vực gỗ ngày càng được sử dụng rộng rãi đa dạng và phong phú. Trong ngành xây dựng, ngành chế tạo máy, ngành giao thông vận tải, ngành điện, ngành hàng hải, và nhiều ngành khác…
Qua đó ta thấy gỗ ngày càng được sử dụng rộng rãi, nhu cầu sử dụng gỗ ngày càng cao và đòi hỏi chất lượng tốt. Để gỗ có chất lượng tốt thì kỹ thuật sấy gỗ đóng một vai trò rất quan trọng.
Sấy gỗ trong sản xuất gỗ là làm tăng chất lượng gỗ, làm tăng độ bền cơ lý, tránh hiện tượng co rút nứt nẻ ở gỗ, giảm trọng lượng gỗ trong khâu vận chuyển, hạn chế sự phát sinh của nấm và côn trùng phá hoại gỗ, nâng cao tuổi thọ gỗ.


Rừng là tài nguyên cần được quản lý chặt chẽ, khai thác một cách hợp lý. Vì rừng đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động sống trên trái đất. Ngoài ra trong nhiều lĩnh vực sinh hoạt và sản xuất của con người tài nguyên rừng nói chung và gỗ nói riêng đóng một vai trò quan trọng.
Hiện nay trong nhiều lĩnh vực gỗ ngày càng được sử dụng rộng rãi đa dạng và phong phú. Trong ngành xây dựng, ngành chế tạo máy, ngành giao thông vận tải, ngành điện, ngành hàng hải, và nhiều ngành khác…
Qua đó ta thấy gỗ ngày càng được sử dụng rộng rãi, nhu cầu sử dụng gỗ ngày càng cao và đòi hỏi chất lượng tốt. Để gỗ có chất lượng tốt thì kỹ thuật sấy gỗ đóng một vai trò rất quan trọng.
Sấy gỗ trong sản xuất gỗ là làm tăng chất lượng gỗ, làm tăng độ bền cơ lý, tránh hiện tượng co rút nứt nẻ ở gỗ, giảm trọng lượng gỗ trong khâu vận chuyển, hạn chế sự phát sinh của nấm và côn trùng phá hoại gỗ, nâng cao tuổi thọ gỗ.

M_tả
M_tả

Nghiên cứu công nghệ sấy gỗ Căm xe (Xylia xylocarpa) bằng phương pháp sấy chân không (Bùi Thị Thiên Kim)



Nghiên cứu công nghệ sấy gỗ Căm xe (Xylia xylocarpa) bằng phương pháp sấy chân không (Bùi Thị Thiên Kim)


NỘI DUNG:



Nghiên cứu công nghệ sấy gỗ Căm xe (Xylia xylocarpa) bằng phương pháp sấy chân không (Bùi Thị Thiên Kim)


NỘI DUNG:

M_tả
M_tả

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM SẤY LẠNH VÀ ỨNG DỤNG ĐỂ SẤY GỖ NĂNG SUẤT 0.1 M3/ MẺ (Thuyết minh + bản vẽ)


3. Mục đích:

- Tính toán, thiết kế máy sấy lạnh với năng suất 0,1 m3/mẻ dùng để sấy gỗ.
- Làm các bài thí nghiệm sấy gỗ để tìm ra chế độ sấy.

4. Nội dung
Đề tài thực hiện với những nội dung sau:
+ Khảo sát, nghiên cứu về gỗ
+ Tổng quan về sấy lạnh
+ Tính toán và thiết kế mô hình máy sấy lạnh
+ Sấy thực nghiệm gỗ thông

5. Kết quả:
- Chế tạo thành công máy sấy lạnh với năng suất 0,1 m3/mẻ dùng để sấy gỗ.
- Xây dựng được một số chế độ sấy để sấy gỗ đảm bảo chất lượng.


3. Mục đích:

- Tính toán, thiết kế máy sấy lạnh với năng suất 0,1 m3/mẻ dùng để sấy gỗ.
- Làm các bài thí nghiệm sấy gỗ để tìm ra chế độ sấy.

4. Nội dung
Đề tài thực hiện với những nội dung sau:
+ Khảo sát, nghiên cứu về gỗ
+ Tổng quan về sấy lạnh
+ Tính toán và thiết kế mô hình máy sấy lạnh
+ Sấy thực nghiệm gỗ thông

5. Kết quả:
- Chế tạo thành công máy sấy lạnh với năng suất 0,1 m3/mẻ dùng để sấy gỗ.
- Xây dựng được một số chế độ sấy để sấy gỗ đảm bảo chất lượng.

M_tả
M_tả

Nghiên cứu thiết kế máy sấy gỗ lạng mỏng 0,4 - 0,7 mm kiểu trống quay chân không



Qua khảo sát tình hình chung của ngành chế biến lâm sản ta thấy hiện nay có một số phơng pháp xử lý làm khô gỗ mỏng loại sấy lới và phơng pháp phơI nắng những loại trên đều có nhợc điểm:

1. Sấy lới Công ty Hùng Cờng Gia Lâm (hình1) dài 48m, sau khi sấy phảI có động tác là lại cho gỗ phẳng mới sử dụng đợc.Din tớch lp t rt ln



Qua khảo sát tình hình chung của ngành chế biến lâm sản ta thấy hiện nay có một số phơng pháp xử lý làm khô gỗ mỏng loại sấy lới và phơng pháp phơI nắng những loại trên đều có nhợc điểm:

1. Sấy lới Công ty Hùng Cờng Gia Lâm (hình1) dài 48m, sau khi sấy phảI có động tác là lại cho gỗ phẳng mới sử dụng đợc.Din tớch lp t rt ln

M_tả
M_tả

Hướng dẫn sấy gỗ trong lò sấy


Tổng lượng nước chứa trong một mẫu gỗ xác định được biểu diễn dưới một tỉ lệ. Tỉ lệ này được gọi là độ chứa ẩm của nó (MC), trong kỹ thuật độ chứa ẩm kí hiệu là d [kg ẩm/ kg vật khô]. Độ chứa ẩm của gỗ dựa trên tỉ lệ giữa khối lượng nước so với khối lượng gỗ hay nói cách khác là tỉ số giữa lượng chứa ẩm trong gỗ với khối lượng vật khô tuyệt đối.
Gỗ tươi có độ chứa ẩm cao hơn nhiều so với gỗ khô. Vấn đề đáng quan tâm là gỗ sẽ co lại khi mất ẩm và giãn nở ra khi độ ẩm tăng lên. Điều này không có nghĩa là việc sấy khô sẽ làm co rút hay giãn nở gỗ. Và trên thực tế điều này có thể là nguyên nhân gây ra hàng loạt các vấn đề, từ những cầu thang cũ kỹ bị võng xuống sàn nhà, những cái ghế lung lay đến những cái bàn bị cong vênh, nhà bị nghiêng làm cho kết cấu của tất cả mọi thứ bị mất cân đối. Giải pháp để tránh những vấn đề này là làm khô gỗ của bạn nhằm đạt được độ ẩm cân bằng với môi trường sử dụng cuối cùng của nó. Phơi khô có thể là một giải pháp, nhưng phải mất khá lâu và thậm chí sau này độ chứa ẩm của nó vẫn còn là quá cao để sử dụng trong nhà. Tin rằng cách tốt nhất là sấy khô gỗ của bạn bằng lò sấy.


Tổng lượng nước chứa trong một mẫu gỗ xác định được biểu diễn dưới một tỉ lệ. Tỉ lệ này được gọi là độ chứa ẩm của nó (MC), trong kỹ thuật độ chứa ẩm kí hiệu là d [kg ẩm/ kg vật khô]. Độ chứa ẩm của gỗ dựa trên tỉ lệ giữa khối lượng nước so với khối lượng gỗ hay nói cách khác là tỉ số giữa lượng chứa ẩm trong gỗ với khối lượng vật khô tuyệt đối.
Gỗ tươi có độ chứa ẩm cao hơn nhiều so với gỗ khô. Vấn đề đáng quan tâm là gỗ sẽ co lại khi mất ẩm và giãn nở ra khi độ ẩm tăng lên. Điều này không có nghĩa là việc sấy khô sẽ làm co rút hay giãn nở gỗ. Và trên thực tế điều này có thể là nguyên nhân gây ra hàng loạt các vấn đề, từ những cầu thang cũ kỹ bị võng xuống sàn nhà, những cái ghế lung lay đến những cái bàn bị cong vênh, nhà bị nghiêng làm cho kết cấu của tất cả mọi thứ bị mất cân đối. Giải pháp để tránh những vấn đề này là làm khô gỗ của bạn nhằm đạt được độ ẩm cân bằng với môi trường sử dụng cuối cùng của nó. Phơi khô có thể là một giải pháp, nhưng phải mất khá lâu và thậm chí sau này độ chứa ẩm của nó vẫn còn là quá cao để sử dụng trong nhà. Tin rằng cách tốt nhất là sấy khô gỗ của bạn bằng lò sấy.

M_tả
M_tả

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẤY GỖ Ở CÁC ĐƠN VỊ CHẾ BIẾN GỖ MIỀN TRUNG (TS. Trần Văn Vang)


Bài bào trình bày các kết quả nghiên cứu về tình hình sấy gỗ tại các đơn vị chế biến gỗ Miền Trung. Sử dụng các phương pháp khảo sát , thu thập thông tin và phương pháp thống kê, chúng tôi đã có được các số liệu đầy đủ và t in cậy về công việc sấy gỗ thực tế . 
Từ các kết quả nghiên cứu cho thấy: Kỹ thuật sấy gỗ mà các đơn vị đang áp dụng còn nhiều hạn chế và bất cập, dẫn đến tỉ lệ gỗ bị hư hỏng do sấy tăng cao , chi phí năng lượng và nhân công cũng tăng lên. Trên cơ sở phân tích đánh giá ưu nhược điểm kỹ thuật sấy gỗ hiện tại , chúng tôi đã đưa ra các các giải pháp có tính chất khuyến cáo , để các đơn vị chế biến gỗ tham khảo, vận dụng khi xem xét đánh giá kỹ thuật sấy gỗ của đơn vị mình , nhằm nâng cao hiệu quả trong quá trình sấy gỗ.

ABSTRACT
This article presents the results of a research on timber drying conditions at the timber- processing enterprises in Central Vietnam. By surveying and collecting information and statistical data, we have sufficient and confident data about the real conditions of timber dehydration. The results of the research show that timber dehydration techniques applied at these enterprises are still limited.
 This leads to a high increase in the amount of spoilt timber as well as in the cost of energy and labour. Based on the analysis and assessment of the advantages and disadvantages of current timber drying techniques, we suggest some solutions and recommendations which can be of value to any timber-processing factories so that they can apply them to the improvement of effectiveness in timber dehydration techniques.


Bài bào trình bày các kết quả nghiên cứu về tình hình sấy gỗ tại các đơn vị chế biến gỗ Miền Trung. Sử dụng các phương pháp khảo sát , thu thập thông tin và phương pháp thống kê, chúng tôi đã có được các số liệu đầy đủ và t in cậy về công việc sấy gỗ thực tế . 
Từ các kết quả nghiên cứu cho thấy: Kỹ thuật sấy gỗ mà các đơn vị đang áp dụng còn nhiều hạn chế và bất cập, dẫn đến tỉ lệ gỗ bị hư hỏng do sấy tăng cao , chi phí năng lượng và nhân công cũng tăng lên. Trên cơ sở phân tích đánh giá ưu nhược điểm kỹ thuật sấy gỗ hiện tại , chúng tôi đã đưa ra các các giải pháp có tính chất khuyến cáo , để các đơn vị chế biến gỗ tham khảo, vận dụng khi xem xét đánh giá kỹ thuật sấy gỗ của đơn vị mình , nhằm nâng cao hiệu quả trong quá trình sấy gỗ.

ABSTRACT
This article presents the results of a research on timber drying conditions at the timber- processing enterprises in Central Vietnam. By surveying and collecting information and statistical data, we have sufficient and confident data about the real conditions of timber dehydration. The results of the research show that timber dehydration techniques applied at these enterprises are still limited.
 This leads to a high increase in the amount of spoilt timber as well as in the cost of energy and labour. Based on the analysis and assessment of the advantages and disadvantages of current timber drying techniques, we suggest some solutions and recommendations which can be of value to any timber-processing factories so that they can apply them to the improvement of effectiveness in timber dehydration techniques.

M_tả
M_tả

ĐỒ ÁN Thiết kế hệ thống sấy gỗ 20m3/mẻ với môi chất mang nhiệt là khói nóng ( Thuyết minh file word + Kèm bản vẽ )


Hiện nay, ở Việt Namcũng như nhiều nước trên thế giới các sản phẩm được chế biến từ gỗ đóng một vai trò quan trọng không chỉ về mặt thẩm mỹ mà còn về lợi ích kinh tế. Hầu hết gỗ được khai thác từ rừng, trong đó có một phần không nhỏ là gỗ khai thác bất hợp pháp, do đó làm cho tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt. Để nâng cao ý thức về việc khai thác gỗ, chúng ta cần tăng cường trồng rừng thay thế và nâng cao khả năng chế biến gỗ nhằm sử dụng một cách tối đa lượng gỗ khai thác.

Ở Việt Namhiện nay đã có nhiều doanh nghiệp chế biến gỗ nhưng tập trung chủ yếu ở TP Hồ Chí Minh, Bình Dương và Bình Định. Các doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ góp phần quan trọng đối với sự phát triển chung của nghành sản xuất chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam và đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách của địa phương. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ vẫn chưa có nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của việc sấy gỗ. Một số doanh nghiệp có quan tâm đến việc sấy gỗ nhưng chủ yếu là làm theo kinh nghiệm, không theo một quy trình bài bản, đúng kỷ thuật. Trong đó, hạn chế lớn nhất của các doanh nghiệp là khả năng nhận biết về tính chất của gỗ, để từ đó có chế độ sấy phù hợp tránh xảy ra các khuyết tật cho gỗ.


Hiện nay, ở Việt Namcũng như nhiều nước trên thế giới các sản phẩm được chế biến từ gỗ đóng một vai trò quan trọng không chỉ về mặt thẩm mỹ mà còn về lợi ích kinh tế. Hầu hết gỗ được khai thác từ rừng, trong đó có một phần không nhỏ là gỗ khai thác bất hợp pháp, do đó làm cho tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt. Để nâng cao ý thức về việc khai thác gỗ, chúng ta cần tăng cường trồng rừng thay thế và nâng cao khả năng chế biến gỗ nhằm sử dụng một cách tối đa lượng gỗ khai thác.

Ở Việt Namhiện nay đã có nhiều doanh nghiệp chế biến gỗ nhưng tập trung chủ yếu ở TP Hồ Chí Minh, Bình Dương và Bình Định. Các doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ góp phần quan trọng đối với sự phát triển chung của nghành sản xuất chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam và đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách của địa phương. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ vẫn chưa có nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của việc sấy gỗ. Một số doanh nghiệp có quan tâm đến việc sấy gỗ nhưng chủ yếu là làm theo kinh nghiệm, không theo một quy trình bài bản, đúng kỷ thuật. Trong đó, hạn chế lớn nhất của các doanh nghiệp là khả năng nhận biết về tính chất của gỗ, để từ đó có chế độ sấy phù hợp tránh xảy ra các khuyết tật cho gỗ.

M_tả
M_tả

SLIDE THUYẾT TRÌNH - Xây dựng mô hình thực nghiệm sấy lạnh và ứng dụng để sấy gỗ (Trường ĐHBK Đà Nẵng)


Gỗ là loại vật liệu được sử dụng rộng rãi trong dân dụng cũng như trong công nghiệp,bởi chúng có những ưu điểm vượt trội so với một số loại vật liệu khác.Tuy nhiên, với cách chế biến hiện nay, phương pháp sấy nóng và sấy đối lưu đòi hỏi thời gian sấy lâu. Do đó, trong thời gian gần đây đã có nhiều nghiên cứu nhằm rút ngắn thời gian sấy như phương pháp sấy chân không nhưng đạt hiệu quả thấp. Vì vậy, nghiên cứu sấy gỗ bằng phương pháp sấy lạnh là điều cần thiết hiện nay. Vì theo lý thuyết sấy lạnh cho phép sấy vật liêu nhanh nhưng lại đảm bảo chất lượng vật sấy


Gỗ là loại vật liệu được sử dụng rộng rãi trong dân dụng cũng như trong công nghiệp,bởi chúng có những ưu điểm vượt trội so với một số loại vật liệu khác.Tuy nhiên, với cách chế biến hiện nay, phương pháp sấy nóng và sấy đối lưu đòi hỏi thời gian sấy lâu. Do đó, trong thời gian gần đây đã có nhiều nghiên cứu nhằm rút ngắn thời gian sấy như phương pháp sấy chân không nhưng đạt hiệu quả thấp. Vì vậy, nghiên cứu sấy gỗ bằng phương pháp sấy lạnh là điều cần thiết hiện nay. Vì theo lý thuyết sấy lạnh cho phép sấy vật liêu nhanh nhưng lại đảm bảo chất lượng vật sấy

M_tả
M_tả

Thiết kế hệ thống sấy buồng để sấy gỗ với năng suất 40m3/ mẻ


Sấy là quá trình công nghệ được sử dụng trong rất nhiều ngành công nông nghiệp. Sấy gỗ là bộ phận quan trọng của lĩnh vực gia công thuỷ nhiệt gỗ. Ý nghĩa của quá trình gia công thuỷ nhiệt gỗ trong công nghiệp chế biến gỗ nói riêng và trong nền kinh tế quốc dân rất to lớn. Hiện nay, với yêu cầu chất lượng ngày càng cao của gỗ thì công đoạn sấy càng trở lên quan trọng trong công nghiệp chế biến gỗ. Nhằm đáp ứng yêu cầu đó, trong phạm vi đồ án tốt nghiệp em đã được giao đề tài: “ Thiết kế hệ thống sấy buồng để sấy gỗ với năng suất 40m3/mẻ”.Nội dung gồm các phần như sau: Chương I. Tổng quan về công nghệ và thiết bị sấy nông lâm hải sản Chương II. Tính toán nhiệt hệ thống sấy buồng để sấy gỗ Chương III. Tính chọn calorifer và nồi hơi Chương IV. Bố trí thiết bị tính trở lực và chọn quạt Chương V. Tính hiệu quả kinh tế kỹ thuật phương án.


Sấy là quá trình công nghệ được sử dụng trong rất nhiều ngành công nông nghiệp. Sấy gỗ là bộ phận quan trọng của lĩnh vực gia công thuỷ nhiệt gỗ. Ý nghĩa của quá trình gia công thuỷ nhiệt gỗ trong công nghiệp chế biến gỗ nói riêng và trong nền kinh tế quốc dân rất to lớn. Hiện nay, với yêu cầu chất lượng ngày càng cao của gỗ thì công đoạn sấy càng trở lên quan trọng trong công nghiệp chế biến gỗ. Nhằm đáp ứng yêu cầu đó, trong phạm vi đồ án tốt nghiệp em đã được giao đề tài: “ Thiết kế hệ thống sấy buồng để sấy gỗ với năng suất 40m3/mẻ”.Nội dung gồm các phần như sau: Chương I. Tổng quan về công nghệ và thiết bị sấy nông lâm hải sản Chương II. Tính toán nhiệt hệ thống sấy buồng để sấy gỗ Chương III. Tính chọn calorifer và nồi hơi Chương IV. Bố trí thiết bị tính trở lực và chọn quạt Chương V. Tính hiệu quả kinh tế kỹ thuật phương án.

M_tả
M_tả

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM SẤY GỖ (TS. Trần Văn Vang)


Trong bài báo này chúng tôi giới thiệu và phân tích sơ lược một sốhầm sấy thông dụng. Đó là cơ sở đểchúng tôi lựa chọn hệ thống thiết bị sấy thực nghiệm.
Bài báo cũng mô tả chi tiết hầm sấy thực nghiệm, các qui trình sấy do chúng tôi thực hiện và trình bày các kết quảnghiên cứu thực nghiệm với các loại gỗ khác nhau. Từcác kết quả sấy thực nghiệm, chúng tôi đã tiến hành phân tích và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng gỗ và chi phí năng lượng sấy gỗ, từ đó tìm ra chế độ sấy tối ưu nhất cho từng loại gỗ.
Các kết quả nghiên cứu là cơ sở đểcác doanh nghiệp chế biến gỗ ởViệt Nam làm căn cứ lập chế độ sấy chuẩn cho đơn vị mình, nhằm giảm chi phí trong quá trình sấy gỗ và tăng chất lượng gỗ thành phẩm.

ABSTRACT
This article presents and analyzes partiallysome types of normal wood dehydration rooms. This acts as a basis for our selection of experimental wood drying rooms.
A detailed description of experimental rooms for dehydrating wood, processes of our wood drying techniques and a presentation of experimental results for dehydrating different woods are also discussed in this article. On the basis of these experimental results, analyses and evaluation on the factors that influence wood quality and expenditure on the cost of energy for wood dehydration can lead to an optimal drying regime for each type of wood.
The results of this study are also used asbases for wood processing factories in Vietnam so that they can build up standardized dehydrating regimes aimed atreducing the cost of a wood dehydrating process, improving the quality of any finished wood.


Trong bài báo này chúng tôi giới thiệu và phân tích sơ lược một sốhầm sấy thông dụng. Đó là cơ sở đểchúng tôi lựa chọn hệ thống thiết bị sấy thực nghiệm.
Bài báo cũng mô tả chi tiết hầm sấy thực nghiệm, các qui trình sấy do chúng tôi thực hiện và trình bày các kết quảnghiên cứu thực nghiệm với các loại gỗ khác nhau. Từcác kết quả sấy thực nghiệm, chúng tôi đã tiến hành phân tích và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng gỗ và chi phí năng lượng sấy gỗ, từ đó tìm ra chế độ sấy tối ưu nhất cho từng loại gỗ.
Các kết quả nghiên cứu là cơ sở đểcác doanh nghiệp chế biến gỗ ởViệt Nam làm căn cứ lập chế độ sấy chuẩn cho đơn vị mình, nhằm giảm chi phí trong quá trình sấy gỗ và tăng chất lượng gỗ thành phẩm.

ABSTRACT
This article presents and analyzes partiallysome types of normal wood dehydration rooms. This acts as a basis for our selection of experimental wood drying rooms.
A detailed description of experimental rooms for dehydrating wood, processes of our wood drying techniques and a presentation of experimental results for dehydrating different woods are also discussed in this article. On the basis of these experimental results, analyses and evaluation on the factors that influence wood quality and expenditure on the cost of energy for wood dehydration can lead to an optimal drying regime for each type of wood.
The results of this study are also used asbases for wood processing factories in Vietnam so that they can build up standardized dehydrating regimes aimed atreducing the cost of a wood dehydrating process, improving the quality of any finished wood.

M_tả
M_tả

ĐỒ ÁN - Thiết kế hệ thống sấy cá bằng sấy hầm năng suất 1,2 tấn/ngày (Thuyết minh + Bản vẽ)



Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong rất nhiều ngành công nghiệp và nông nghiệp khác nhau. Trong nông nghiệp sấy là một trong những công đoạn quan trọng của công nghệ sau thu hoạch. Trong công nghiệp cũng như nông nghiệp chế biến nông- hải sản, công nghiệp chế biến gỗ, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng… kỹ thuật sấy cũng đóng một vai trò quan trọng trong dây truyền sản xuất.

 



Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong rất nhiều ngành công nghiệp và nông nghiệp khác nhau. Trong nông nghiệp sấy là một trong những công đoạn quan trọng của công nghệ sau thu hoạch. Trong công nghiệp cũng như nông nghiệp chế biến nông- hải sản, công nghiệp chế biến gỗ, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng… kỹ thuật sấy cũng đóng một vai trò quan trọng trong dây truyền sản xuất.

 

M_tả
M_tả

TÀI LIỆU - Sấy Chân Không



1. SẤY CHÂN KHÔNG LÀ GÌ?

Sấy chân không là phương pháp sấy khô nguồn nguyên vật liệu ở môi trường có áp suất cực thấp và gần như là chân không.

Ở trong môi trường chân không này, nước sẽ sôi ở nhiệt độ thấp hơn rất nhiều so với nhiệt độ sôi thông thường, khi đó các phân tủ nước hoạt động mạnh nhất đồng nghĩa với sự bốc hơi diễn ra nhanh nhất để làm tăng tốc độ sấy lên nhiều lần so với sấy khô thông thường.

Quá trình sấy chân không được thực hiện bằng một thiết bị được gọi là máy sấy chân không. Cấu tạo của các loại máy sấy chân không thường bao gồm 3 phần chính là thiết bị sấy, thiết bị ngưng tụ ẩm và bơm chân không.



1. SẤY CHÂN KHÔNG LÀ GÌ?

Sấy chân không là phương pháp sấy khô nguồn nguyên vật liệu ở môi trường có áp suất cực thấp và gần như là chân không.

Ở trong môi trường chân không này, nước sẽ sôi ở nhiệt độ thấp hơn rất nhiều so với nhiệt độ sôi thông thường, khi đó các phân tủ nước hoạt động mạnh nhất đồng nghĩa với sự bốc hơi diễn ra nhanh nhất để làm tăng tốc độ sấy lên nhiều lần so với sấy khô thông thường.

Quá trình sấy chân không được thực hiện bằng một thiết bị được gọi là máy sấy chân không. Cấu tạo của các loại máy sấy chân không thường bao gồm 3 phần chính là thiết bị sấy, thiết bị ngưng tụ ẩm và bơm chân không.

M_tả
M_tả

Ngiên cứu xây dựng mô hình thí nghiệm về thiết bị sấy chân không, phục vụ cho nhu cầu học tập, thí nghiệm và nghiên cứu của các bạn sinh viên



Để áp ứng yêu cầu sử dụng trong và ngoài nước, chất lượng sản phẩm đặc biệt là các loại nông sản và lâm sản sấy khô cần phải tuân theo nguyên tắc thương mại quốc tế. Đó chính là các yêu cầu về chất lượng khắt khe như hình dáng kích thước và thể tích sản phẩm; màu sắc sản phẩm; nồng độ vị, chất thơm và các chất khác; sự thấm nước thấm khí trở lại của sản phẩm sấy;  độ ẩm cuối đạt được tùy theo nhu cầu sử dụng và bảo quản sản phẩm

So với nhiều phương pháp sấy khác, phương pháp sấy chân không luôn là một phương pháp có thể đáp ứng đầy đủ các yêu cầu chất lượng trên đây và là phương pháp rút ngắn được thời gian sấy một cách đáng kể, do đó phương pháp đã được áp dụng cho sấy những vật liệu khô chậm, khó sấy, có yêu cầu chất lượng sấy cao.

 



Để áp ứng yêu cầu sử dụng trong và ngoài nước, chất lượng sản phẩm đặc biệt là các loại nông sản và lâm sản sấy khô cần phải tuân theo nguyên tắc thương mại quốc tế. Đó chính là các yêu cầu về chất lượng khắt khe như hình dáng kích thước và thể tích sản phẩm; màu sắc sản phẩm; nồng độ vị, chất thơm và các chất khác; sự thấm nước thấm khí trở lại của sản phẩm sấy;  độ ẩm cuối đạt được tùy theo nhu cầu sử dụng và bảo quản sản phẩm

So với nhiều phương pháp sấy khác, phương pháp sấy chân không luôn là một phương pháp có thể đáp ứng đầy đủ các yêu cầu chất lượng trên đây và là phương pháp rút ngắn được thời gian sấy một cách đáng kể, do đó phương pháp đã được áp dụng cho sấy những vật liệu khô chậm, khó sấy, có yêu cầu chất lượng sấy cao.

 

M_tả
M_tả

Thiết kế hệ thống sấy rong biển 30kg trên mẻ tại Nha Trang


Kỹ thuất sấy đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công nghiệp và đời sống. Trong quy trình công nghệ sản xuất của rất nhiều sản phẩm đều có công đoạn sấy khô đẻ bảo quản dài ngày. Công nghệ này ngày càng phát triển trong công nghiệp như công nghiệp chế biến hải sản, rau quả công nghiệp chế biến gỗ, công nghiệp sản xuất vật liệ xây dựng và thực phẩm khác.Các sản phẩm nông nghiệp dạng hạt như lúa, ngô, đậu, cà fê... sau khi thu hoạch cần sấy khô kịp thời, nếu không sản phẩm sẽ giảm phẩm chất thậm chí bị hỏng dẫn đến tình trạng mất mùa sau thu hoạch.


Kỹ thuất sấy đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công nghiệp và đời sống. Trong quy trình công nghệ sản xuất của rất nhiều sản phẩm đều có công đoạn sấy khô đẻ bảo quản dài ngày. Công nghệ này ngày càng phát triển trong công nghiệp như công nghiệp chế biến hải sản, rau quả công nghiệp chế biến gỗ, công nghiệp sản xuất vật liệ xây dựng và thực phẩm khác.Các sản phẩm nông nghiệp dạng hạt như lúa, ngô, đậu, cà fê... sau khi thu hoạch cần sấy khô kịp thời, nếu không sản phẩm sẽ giảm phẩm chất thậm chí bị hỏng dẫn đến tình trạng mất mùa sau thu hoạch.

M_tả
M_tả

Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống sấy tầng sôi công nghiệp phục vụ sấy quặng, khoáng sản


Thiết bị sấy được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các ngành công nghiệp. Hệ thống thiết bị sấy là khâu khá quan trọng trong dây truyền công nghệ sản xuất sản phẩm. Để đưa các thiết bị sấy ứng dụng vào thực tế, việc thiết kế hệ thống sấy là việc đầu tiên và vô cùng quan trọng.
Ở nước ta, ngoài những thiết bị sấy được nhập khẩu nằm trong hệ thống thiết bị sản xuất chung hay các thiết bị sấy chuyên dùng được chế tạo hàng lọat, nhiều quá trình sản xuất sản phẩm cũng yêu cầu xây dựng các hệ thống sấy riêng đáp ứng cho từng trường hợp cụ thể, ví dụ: sấy khoáng sản, sấy cát, sấy rau quả, thủy hải sản, nông lâm sản, chế biến gỗ,…Trường hợp này đòi hỏi phải thiết kế hệ thống sấy riêng biệt phù hợp các yêu cầu đó. Khi chúng ta chế tạo trong nước các thiết bị sấy chuyên dùng
thì việc thiết kế là rất cần thiết.

1.1. Quá trình sấy
Phần I. Tổng quan hệ thống thiết bị sấy 1
1.1. Quá trình sấy 1
1.1.1. Định nghĩa 1
1.1.2. Phân biệt quá trình sấy với một số quá trình làm khô khác 1
1.1.3. Các phương pháp sấy 2
1.1.4. Các loại thiết bị sấy 3
1.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 4
1.3. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 10
Phần II. Khái quát về nhiên liệu lỏng 12
2.1. Dầu mỏ và tinh luyện dầu mỏ 12
2.1.1. Dầu mỏ (dầu thô) và thành phần của dầu mỏ 12
2.1.2. Các công nghệ tinh luyện dầu mỏ 12
2.1.3. Các sản phẩm từ tinh luyện dầu mỏ 14
2.2. Mazut và các đặc tính của mazut 14
2.2.1. Thành phần của mazut 14
2.2.2. Độ nhớt của mazut 15
2.2.3. Nhiệt độ bắt lửa của mazut 16
2.2.4. Nhiệt độ đông cứng của mazut 16


Thiết bị sấy được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các ngành công nghiệp. Hệ thống thiết bị sấy là khâu khá quan trọng trong dây truyền công nghệ sản xuất sản phẩm. Để đưa các thiết bị sấy ứng dụng vào thực tế, việc thiết kế hệ thống sấy là việc đầu tiên và vô cùng quan trọng.
Ở nước ta, ngoài những thiết bị sấy được nhập khẩu nằm trong hệ thống thiết bị sản xuất chung hay các thiết bị sấy chuyên dùng được chế tạo hàng lọat, nhiều quá trình sản xuất sản phẩm cũng yêu cầu xây dựng các hệ thống sấy riêng đáp ứng cho từng trường hợp cụ thể, ví dụ: sấy khoáng sản, sấy cát, sấy rau quả, thủy hải sản, nông lâm sản, chế biến gỗ,…Trường hợp này đòi hỏi phải thiết kế hệ thống sấy riêng biệt phù hợp các yêu cầu đó. Khi chúng ta chế tạo trong nước các thiết bị sấy chuyên dùng
thì việc thiết kế là rất cần thiết.

1.1. Quá trình sấy
Phần I. Tổng quan hệ thống thiết bị sấy 1
1.1. Quá trình sấy 1
1.1.1. Định nghĩa 1
1.1.2. Phân biệt quá trình sấy với một số quá trình làm khô khác 1
1.1.3. Các phương pháp sấy 2
1.1.4. Các loại thiết bị sấy 3
1.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 4
1.3. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 10
Phần II. Khái quát về nhiên liệu lỏng 12
2.1. Dầu mỏ và tinh luyện dầu mỏ 12
2.1.1. Dầu mỏ (dầu thô) và thành phần của dầu mỏ 12
2.1.2. Các công nghệ tinh luyện dầu mỏ 12
2.1.3. Các sản phẩm từ tinh luyện dầu mỏ 14
2.2. Mazut và các đặc tính của mazut 14
2.2.1. Thành phần của mazut 14
2.2.2. Độ nhớt của mazut 15
2.2.3. Nhiệt độ bắt lửa của mazut 16
2.2.4. Nhiệt độ đông cứng của mazut 16

M_tả
M_tả

ĐỒ ÁN - Thiết kế hệ thống sấy hầm để sấy cá năng suất 3 tấn/ngày (Thuyết minh + Bản vẽ )



GVHD : TS ĐẶNG TRẦN THỌ
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

I. Những số liệu ban đầu:
ã Năng suất:
G1 = 3 tấn/ngày.
ã Địa điểm xây lắp: Tỉnh Thanh Hóa.
ã Nguồn năng lượng cung cấp: Hơi nước bão hòa.
II. Nội dung thiết kế:
1. Tìm hiểu và thiết kế công nghệ.
2. Tính toán nhiệt, ẩm của hệ thống sấy(HTS).
3. Thiết kế chi tiết HTS.
III. Bản vẽ:
1. Bản vẽ tổng thể hệ thống sấy.
2. Các bản vẽ chi tiết.

LỜI NÓI ĐẦU

Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong rất nhiều ngành công nghiệp và nông nghiệp khác nhau. Trong nông nghiệp sấy là một trong những công đoạn quan trọng của công nghệ sau thu hoạch. Trong công nghiệp cũng như nông nghiệp chế biến nông- hải sản, công nghiệp chế biến gỗ, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng kỹ thuật sấy cũng đóng một vai trò quan trọng trong dây truyền sản xuất.
Thực tế cho thấy quá trình truyền nhiệt nói chung và quá trình sấy nói riêng là những quá trình công nghệ phức tạp. Để thực hiện tốt quá trình sấy người ta sử dụng một hệ thống bao gồm các thiết bị như: Thiết bị sấy(Hầm, buồng sấy ), Calorifer, Quạt và một số thiết bị khác
Trong đồ án này em được giao nhiệm vụ thiết kế một hệ thống sấy dùng cho việc sấy sản phẩm là cá tươi với năng suất sản lượng đầu vào là 3tấn/ngày. Hệ thống được lắp đặt tại tỉnh Thanh Hóa với nhiệt độ không khí và độ ẩm trung bình trong năm là t = 23 oC;  =83%
[1]. Với nhiệm vụ đó em lựa chọn công nghệ sấy hầm với tác nhân sấy là không khí được gia nhiệt và nhờ quạt thổi vào.
Với sự hướng dẫn của TS. Đặng Trần Thọ đến nay em đã hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên với kiến thức còn hạn chế và nguồn tài liệu tham khảo không đầy đủ, quá trình tính toán có sai số nên không tránh khỏi các sai sót. Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn đọc quan
tâm.
Em xin chân thành cảm ơn! .



GVHD : TS ĐẶNG TRẦN THỌ
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

I. Những số liệu ban đầu:
ã Năng suất:
G1 = 3 tấn/ngày.
ã Địa điểm xây lắp: Tỉnh Thanh Hóa.
ã Nguồn năng lượng cung cấp: Hơi nước bão hòa.
II. Nội dung thiết kế:
1. Tìm hiểu và thiết kế công nghệ.
2. Tính toán nhiệt, ẩm của hệ thống sấy(HTS).
3. Thiết kế chi tiết HTS.
III. Bản vẽ:
1. Bản vẽ tổng thể hệ thống sấy.
2. Các bản vẽ chi tiết.

LỜI NÓI ĐẦU

Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong rất nhiều ngành công nghiệp và nông nghiệp khác nhau. Trong nông nghiệp sấy là một trong những công đoạn quan trọng của công nghệ sau thu hoạch. Trong công nghiệp cũng như nông nghiệp chế biến nông- hải sản, công nghiệp chế biến gỗ, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng kỹ thuật sấy cũng đóng một vai trò quan trọng trong dây truyền sản xuất.
Thực tế cho thấy quá trình truyền nhiệt nói chung và quá trình sấy nói riêng là những quá trình công nghệ phức tạp. Để thực hiện tốt quá trình sấy người ta sử dụng một hệ thống bao gồm các thiết bị như: Thiết bị sấy(Hầm, buồng sấy ), Calorifer, Quạt và một số thiết bị khác
Trong đồ án này em được giao nhiệm vụ thiết kế một hệ thống sấy dùng cho việc sấy sản phẩm là cá tươi với năng suất sản lượng đầu vào là 3tấn/ngày. Hệ thống được lắp đặt tại tỉnh Thanh Hóa với nhiệt độ không khí và độ ẩm trung bình trong năm là t = 23 oC;  =83%
[1]. Với nhiệm vụ đó em lựa chọn công nghệ sấy hầm với tác nhân sấy là không khí được gia nhiệt và nhờ quạt thổi vào.
Với sự hướng dẫn của TS. Đặng Trần Thọ đến nay em đã hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên với kiến thức còn hạn chế và nguồn tài liệu tham khảo không đầy đủ, quá trình tính toán có sai số nên không tránh khỏi các sai sót. Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn đọc quan
tâm.
Em xin chân thành cảm ơn! .

M_tả
M_tả

Thiết kế hệ thống sấy tinh bột sắn sử dụng hệ thống sấy khí động công suất 120 tấn/ ngày đêm


Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong rất nhiều quá trình công nghệ. Trong nông nghiệp sấy là một trong những công đoạn quan trọng của công nghệ sau thu hoạch. Trong công nghiệp như công nghiệp chế biến nông - hải sản, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp chế biến gỗ, công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng ... Kỹ thuật sấy đóng một vai trò quan trọng trong dây chuyền sản xuất.

Quá trình sấy không chỉ là quá trình tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu một cách đơn thuần mà một quá trình công nghệ. Nó đòi hỏi sau khi sấy vật liệu phải đảm bảo chất lượng cao, tiêu tốn năng ít và chi phí vận hành thấp. Chẳng hạn trong chế biến gỗ, sản xuất vật liệu xây dựng, sản phẩm không được nứt nẻ cong vênh. Trong chế biến nông - hải sản, sản phẩm sấy phải đảm duy trùy màu sắc, hương vị, các vi lượng. Quá trình sấy sản phẩm nhằm để bảo quản sản phẩm, tăng độ bềnh của sản phẩm, dễ dàng vận chuyển đi xa...


Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong rất nhiều quá trình công nghệ. Trong nông nghiệp sấy là một trong những công đoạn quan trọng của công nghệ sau thu hoạch. Trong công nghiệp như công nghiệp chế biến nông - hải sản, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp chế biến gỗ, công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng ... Kỹ thuật sấy đóng một vai trò quan trọng trong dây chuyền sản xuất.

Quá trình sấy không chỉ là quá trình tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu một cách đơn thuần mà một quá trình công nghệ. Nó đòi hỏi sau khi sấy vật liệu phải đảm bảo chất lượng cao, tiêu tốn năng ít và chi phí vận hành thấp. Chẳng hạn trong chế biến gỗ, sản xuất vật liệu xây dựng, sản phẩm không được nứt nẻ cong vênh. Trong chế biến nông - hải sản, sản phẩm sấy phải đảm duy trùy màu sắc, hương vị, các vi lượng. Quá trình sấy sản phẩm nhằm để bảo quản sản phẩm, tăng độ bềnh của sản phẩm, dễ dàng vận chuyển đi xa...

M_tả
M_tả

TCVN 13707:2023 VỀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ CƠ HỌC CỦA GỖ - PHƯƠNG PHÁP THỬ DÀNH CHO MẪU NHỎ KHÔNG KHUYẾT TẬT TỪ GỖ TỰ NHIÊN (FULL)

M_tả
M_tả

Kết quả tìm kiếm về sấy gỗ