ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT CỦA KHÔNG KHÍ NÉN.
- Số lượng: có thể coi là vô tận.
- Việc vận chuyển: có thể được lưu thông dễ dàng trong các đường ống dẫn, với một khoảng cách nhất định. Đường hồi về không cần thiết vì khí nén sau khi công tác được thoát ra ngoài môi trường.
- Lưu trữ: Máy nén khí không nhất thiết phải hoạt động liên tục. Không khí nén được lưu trữ trong các bình chứa, được lắp nối trong hệ thống ống dẫn để cung cấp cho sử dụng khi cần thiết.
- Nhiệt độ: Không khí nén ít bị thay đổi theo nhiệt độ
- Chống cháy nổ: Không có nguy cơ gây cháy bởi khí nén nên không tổn phí về phòng cháy. Hoạt động với áp suất khoảng 6 – 7 bar nên việc phòng nổ không quá phức tạp.
- Mức độ sạch: Không khí nén sạch ngay cả trong trường hợp lưu thông trong các đường ống hay thiết bị. Không một nguy cơ gây bẩn nào phải lo tới. Điều này đặc biệt cần thiết trong các ngành công nghiệp thực phẩm, vải sợi, lâm sản, thuộc da,…
- Cấu tạo trang thiết bị: Đơn giản nên có giá thành thấp.
- Vận tốc: Không khí có thể lưu thông với tốc độ rất cao.Vận tốc công tác của các xi lanh nén thường trong khoảng 1 đến 2 m/s, trong một số trường hợp có thể đạt tới 5 m/s.
- Tính dễ điều chỉnh: Vận tốc và áp lực của những thiết bị công tác dùng khí nén được điều chỉnh một cách vô cấp.
- Vấn đề quá tải: Các công cụ và thiết bị khí nén đảm nhận tải trọng cho đến khi chúng dừng hẳn, cho nên không xảy ra quá tải.
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHÍ NÉN VÀ CÔNG NGHỆ KHÍ NÉN
I. VÀI NÉT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT KHÍ NÉN
1
II. ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT CỦA KHÔNG KHÍ NÉN.
2
III. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA KHÍ NÉN
2
1. Trong lĩnh vực điều khiển
2
2. Trong lĩnh vực truyền động
3
V. CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ VÀ ĐƠN VỊ ĐO
3
VI. CÁC TÍNH CHẤT VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA CHẤT KHÍ
5
CHƯƠNG II.
MÁY NÉN VÀ THIẾT BỊ XỬ LÝ KHÍ NÉN
8
I. MÁY NÉN KHÍ
8
1. Nguyên tắc hoạt động và phân loại máy nén
8
2. Các thông số cơ bản của MNK
8
3) Một số Máy nén khí thông dụng
8
II. THIẾT BỊ XỬ LÝ KHÍ NÉN
15
1. Thành phần hoá học của khí nén
15
2. Các phương pháp xử lý khí nén.
15
III. HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHÂN PHỐI KHÍ NÉN.
21
1. Nhiệm vụ :
21
2. Yêu cầu :
21
3. Cách bố trí :
21
4. Tính toán hệ thống phân phối khí nén.
22
CHƯƠNG III. CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN
27
I. KHÁI NIỆM CHUNG.
27
II. CÁC DẠNG TÍN HIỆU TÁC ĐỘNG.
28
1. Tín hiệu tác động bằng tay:
28
2. Tín hiệu tác động bằng cơ:
28
3. Tín hiệu tác động bằng khí nén:
28
4. Tín hiệu tác động bằng nam châm điện:
28
III. MỘT SỐ LOẠI VAN CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN.
1. Van đảo chiều:
28
2. Van chắn.
31
3. Van tiết lưu
32
4. Van áp suất.
33
5. Van điều chỉnh thời gian.
34
6. Cảm biến khí nén.
35
7. Van chân không.
40
8. Van Khuếch đại
40
III. MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG TRONG KHÍ NÉN.
42
1. Áp kế <Dụng cụ đo áp suất>
42
2. Lưu lượng kế.
43
CHƯƠNG IV.
HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG KHÍ NÉN
45
I. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG.
45
1. Các khái niệm cơ bản:
45
2. Phân loại các hệ truyền động khí nén:
45
II. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG KHÍ NÉN
46
1. Ưu điểm:
46
2. Nhược điểm:
46
III. CƠ CẤU DẪN ĐỘNG TUYẾN TÍNH.
46
1. Xy lanh tác dụng đơn
46
2. Xy lanh tác dụng kép.
47
3. Xy lanh màng.
49
4. Xy lanh không có cần pitton.
49
5. Xy lanh nhiều vị trí:
50
6. Xy lanh quay bằng thanh răng:
50
7. Xy lanh va đập :
50
8. Xy lanh băng đai.
51
9. Tính lực đẩy của xy lanh
51
10. Độ dài của hành trình:
52
11. Vận tốc của Piston xi lanh khí nén:
53
12. Lượng tiêu thụ không khí nén.
53
13. Vật liệu làm cơ cấu dẫn động.
54
14. Sự giảm chấn của cơ cấu ở vị trí cuối hành trình.
55
II. CƠ CẤU DẪN ĐỘNG QUAY <ĐỘNG CƠ KHÍ NÉN>
55
1. Động cơ bánh răng:
56
2. Động cơ piston hướng kính.
56
3. ĐỘNG CƠ CÁNH GẠT.
57
4. Động cơ piston hướng trục.
57
5. Động cơ tuabin.
58
6. Tính chọn động cơ khí nén.
58
ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT CỦA KHÔNG KHÍ NÉN.
- Số lượng: có thể coi là vô tận.
- Việc vận chuyển: có thể được lưu thông dễ dàng trong các đường ống dẫn, với một khoảng cách nhất định. Đường hồi về không cần thiết vì khí nén sau khi công tác được thoát ra ngoài môi trường.
- Lưu trữ: Máy nén khí không nhất thiết phải hoạt động liên tục. Không khí nén được lưu trữ trong các bình chứa, được lắp nối trong hệ thống ống dẫn để cung cấp cho sử dụng khi cần thiết.
- Nhiệt độ: Không khí nén ít bị thay đổi theo nhiệt độ
- Chống cháy nổ: Không có nguy cơ gây cháy bởi khí nén nên không tổn phí về phòng cháy. Hoạt động với áp suất khoảng 6 – 7 bar nên việc phòng nổ không quá phức tạp.
- Mức độ sạch: Không khí nén sạch ngay cả trong trường hợp lưu thông trong các đường ống hay thiết bị. Không một nguy cơ gây bẩn nào phải lo tới. Điều này đặc biệt cần thiết trong các ngành công nghiệp thực phẩm, vải sợi, lâm sản, thuộc da,…
- Cấu tạo trang thiết bị: Đơn giản nên có giá thành thấp.
- Vận tốc: Không khí có thể lưu thông với tốc độ rất cao.Vận tốc công tác của các xi lanh nén thường trong khoảng 1 đến 2 m/s, trong một số trường hợp có thể đạt tới 5 m/s.
- Tính dễ điều chỉnh: Vận tốc và áp lực của những thiết bị công tác dùng khí nén được điều chỉnh một cách vô cấp.
- Vấn đề quá tải: Các công cụ và thiết bị khí nén đảm nhận tải trọng cho đến khi chúng dừng hẳn, cho nên không xảy ra quá tải.
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHÍ NÉN VÀ CÔNG NGHỆ KHÍ NÉN
I. VÀI NÉT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT KHÍ NÉN
1
II. ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT CỦA KHÔNG KHÍ NÉN.
2
III. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA KHÍ NÉN
2
1. Trong lĩnh vực điều khiển
2
2. Trong lĩnh vực truyền động
3
V. CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ VÀ ĐƠN VỊ ĐO
3
VI. CÁC TÍNH CHẤT VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA CHẤT KHÍ
5
CHƯƠNG II.
MÁY NÉN VÀ THIẾT BỊ XỬ LÝ KHÍ NÉN
8
I. MÁY NÉN KHÍ
8
1. Nguyên tắc hoạt động và phân loại máy nén
8
2. Các thông số cơ bản của MNK
8
3) Một số Máy nén khí thông dụng
8
II. THIẾT BỊ XỬ LÝ KHÍ NÉN
15
1. Thành phần hoá học của khí nén
15
2. Các phương pháp xử lý khí nén.
15
III. HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHÂN PHỐI KHÍ NÉN.
21
1. Nhiệm vụ :
21
2. Yêu cầu :
21
3. Cách bố trí :
21
4. Tính toán hệ thống phân phối khí nén.
22
CHƯƠNG III. CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN
27
I. KHÁI NIỆM CHUNG.
27
II. CÁC DẠNG TÍN HIỆU TÁC ĐỘNG.
28
1. Tín hiệu tác động bằng tay:
28
2. Tín hiệu tác động bằng cơ:
28
3. Tín hiệu tác động bằng khí nén:
28
4. Tín hiệu tác động bằng nam châm điện:
28
III. MỘT SỐ LOẠI VAN CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN.
1. Van đảo chiều:
28
2. Van chắn.
31
3. Van tiết lưu
32
4. Van áp suất.
33
5. Van điều chỉnh thời gian.
34
6. Cảm biến khí nén.
35
7. Van chân không.
40
8. Van Khuếch đại
40
III. MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG TRONG KHÍ NÉN.
42
1. Áp kế <Dụng cụ đo áp suất>
42
2. Lưu lượng kế.
43
CHƯƠNG IV.
HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG KHÍ NÉN
45
I. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG.
45
1. Các khái niệm cơ bản:
45
2. Phân loại các hệ truyền động khí nén:
45
II. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG KHÍ NÉN
46
1. Ưu điểm:
46
2. Nhược điểm:
46
III. CƠ CẤU DẪN ĐỘNG TUYẾN TÍNH.
46
1. Xy lanh tác dụng đơn
46
2. Xy lanh tác dụng kép.
47
3. Xy lanh màng.
49
4. Xy lanh không có cần pitton.
49
5. Xy lanh nhiều vị trí:
50
6. Xy lanh quay bằng thanh răng:
50
7. Xy lanh va đập :
50
8. Xy lanh băng đai.
51
9. Tính lực đẩy của xy lanh
51
10. Độ dài của hành trình:
52
11. Vận tốc của Piston xi lanh khí nén:
53
12. Lượng tiêu thụ không khí nén.
53
13. Vật liệu làm cơ cấu dẫn động.
54
14. Sự giảm chấn của cơ cấu ở vị trí cuối hành trình.
55
II. CƠ CẤU DẪN ĐỘNG QUAY <ĐỘNG CƠ KHÍ NÉN>
55
1. Động cơ bánh răng:
56
2. Động cơ piston hướng kính.
56
3. ĐỘNG CƠ CÁNH GẠT.
57
4. Động cơ piston hướng trục.
57
5. Động cơ tuabin.
58
6. Tính chọn động cơ khí nén.
58