Hiển thị bài đăng được sắp xếp theo mức độ liên quan cho truy vấn buồng sấy. Sắp xếp theo ngày Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị bài đăng được sắp xếp theo mức độ liên quan cho truy vấn buồng sấy. Sắp xếp theo ngày Hiển thị tất cả bài đăng

ĐỒ ÁN : Thiết kế hệ thống sấy gỗ sử dụng buồng sấy với năng suất 25 m3/mẻ - Môi chất mang nhiệt là hơi nước bão hòa ( Thuyết minh file word + Kèm bản vẽ )


Hiện nay, ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới các sản phẩm được chế biến từ gỗ đóng một vai trò quan trọng không chỉ về mặt thẩm mỹ mà còn về lợi ích kinh tế. Hầu hết gỗ được khai thác từ rừng, trong đó có một phần không nhỏ là gỗ khai thác bất hợp pháp, do đó làm cho tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt. Để nâng cao ý thức về việc khai thác gỗ, chúng ta cần tăng cường trồng rừng thay thế và nâng cao khả năng chế biến gỗ nhằm sử dụng một cách tối đa lượng gỗ khai thác.
Ở Việt Nam hiện nay đã có nhiều doanh nghiệp chế biến gỗ nhưng tập trung chủ yếu ở TP Đà Nẵng. Các doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ góp phần quan trọng đối với sự phát triển chung của nghành sản xuất chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam và đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách của địa phương. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ vẫn chưa có nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của việc sấy gỗ. Một số doanh nghiệp có quan tâm đến việc sấy gỗ nhưng chủ yếu là làm theo kinh nghiệm, không theo một quy trình bài bản, đúng kỷ thuật. Trong đó, hạn chế lớn nhất của các doanh nghiệp là khả năng nhận biết về tính chất của gỗ, để từ đó có chế độ sấy phù hợp tránh xảy ra các khuyết tật cho gỗ.


Hiện nay, ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới các sản phẩm được chế biến từ gỗ đóng một vai trò quan trọng không chỉ về mặt thẩm mỹ mà còn về lợi ích kinh tế. Hầu hết gỗ được khai thác từ rừng, trong đó có một phần không nhỏ là gỗ khai thác bất hợp pháp, do đó làm cho tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt. Để nâng cao ý thức về việc khai thác gỗ, chúng ta cần tăng cường trồng rừng thay thế và nâng cao khả năng chế biến gỗ nhằm sử dụng một cách tối đa lượng gỗ khai thác.
Ở Việt Nam hiện nay đã có nhiều doanh nghiệp chế biến gỗ nhưng tập trung chủ yếu ở TP Đà Nẵng. Các doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ góp phần quan trọng đối với sự phát triển chung của nghành sản xuất chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam và đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách của địa phương. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ vẫn chưa có nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của việc sấy gỗ. Một số doanh nghiệp có quan tâm đến việc sấy gỗ nhưng chủ yếu là làm theo kinh nghiệm, không theo một quy trình bài bản, đúng kỷ thuật. Trong đó, hạn chế lớn nhất của các doanh nghiệp là khả năng nhận biết về tính chất của gỗ, để từ đó có chế độ sấy phù hợp tránh xảy ra các khuyết tật cho gỗ.

M_tả
M_tả

Thiết kế hệ thống sấy rong biển 30kg trên mẻ tại Nha Trang


Kỹ thuất sấy đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công nghiệp và đời sống. Trong quy trình công nghệ sản xuất của rất nhiều sản phẩm đều có công đoạn sấy khô đẻ bảo quản dài ngày. Công nghệ này ngày càng phát triển trong công nghiệp như công nghiệp chế biến hải sản, rau quả công nghiệp chế biến gỗ, công nghiệp sản xuất vật liệ xây dựng và thực phẩm khác.Các sản phẩm nông nghiệp dạng hạt như lúa, ngô, đậu, cà fê... sau khi thu hoạch cần sấy khô kịp thời, nếu không sản phẩm sẽ giảm phẩm chất thậm chí bị hỏng dẫn đến tình trạng mất mùa sau thu hoạch.


Kỹ thuất sấy đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công nghiệp và đời sống. Trong quy trình công nghệ sản xuất của rất nhiều sản phẩm đều có công đoạn sấy khô đẻ bảo quản dài ngày. Công nghệ này ngày càng phát triển trong công nghiệp như công nghiệp chế biến hải sản, rau quả công nghiệp chế biến gỗ, công nghiệp sản xuất vật liệ xây dựng và thực phẩm khác.Các sản phẩm nông nghiệp dạng hạt như lúa, ngô, đậu, cà fê... sau khi thu hoạch cần sấy khô kịp thời, nếu không sản phẩm sẽ giảm phẩm chất thậm chí bị hỏng dẫn đến tình trạng mất mùa sau thu hoạch.

M_tả
M_tả

ĐỒ ÁN Tính toán thiết kế máy sấy lúa kiểu sấy tháp tam giác năng suất 6 tấn/mẻ (có đảo trộn) ( Thuyết minh file word + pdf )


Sấy là một quá trình trao đổi nhiệt và ẩm dẫn đến việc loại bỏ một phần nước và độ ẩm ra khỏi vật liệu sấy bằng phương pháp sấy nóng hoặc phương pháp sấy lạnh. Vật liệu sấy có thể là vật rắn, bán rắn hoặc chất lỏng và kết thúc quá trình sấy ở thể rắn, chất đậm đặc hoặc tinh dầu trong hơi nước được tách ra.
Kỹ thuật sấy được sử dụng rộng rãi để làm khô hầu hết các loại dược phẩm, ngũ cốc, các loại hạt và nhiều thực phẩm khác, làm tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất. Quá trình sấy không chỉ đơn thuần là quá trình tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu mà là một quá trình công nghệ. Nó đòi hỏi sau khi sấy vật liệu sấy phải đảm bảo chất lượng cao, tiêu tốn năng lượng ít và chi phí vận hành thấp. Trong sấy lúa phải đảm bảo lúa sau khi sấy có tỉ lệ nứt gãy khi xay xát là thấp nhất.
Hiện nay có rất nhiều phương pháp sấy khác nhau, đối với lúa người ta có thể dùng các phương pháp sấy như: phơi nắng tự nhiên, sấy thùng quay, sấy buồng, sấy tháp.
Đồ án môn học này nhằm thiết kế hệ thống sấy lúa bằng phương pháp sấy tháp, năng suất 6 tấn/mẻ, địa điểm tại tỉnh Đồng Tháp, hoạt động vào vụ Đông Xuân, cung cấp nhiệt bằng phương pháp đốt trấu trực tiếp.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng đồ án chắc chắn không tránh khỏi các thiếu sót. Nhóm mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của Thầy Cô và các bạn.


Sấy là một quá trình trao đổi nhiệt và ẩm dẫn đến việc loại bỏ một phần nước và độ ẩm ra khỏi vật liệu sấy bằng phương pháp sấy nóng hoặc phương pháp sấy lạnh. Vật liệu sấy có thể là vật rắn, bán rắn hoặc chất lỏng và kết thúc quá trình sấy ở thể rắn, chất đậm đặc hoặc tinh dầu trong hơi nước được tách ra.
Kỹ thuật sấy được sử dụng rộng rãi để làm khô hầu hết các loại dược phẩm, ngũ cốc, các loại hạt và nhiều thực phẩm khác, làm tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất. Quá trình sấy không chỉ đơn thuần là quá trình tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu mà là một quá trình công nghệ. Nó đòi hỏi sau khi sấy vật liệu sấy phải đảm bảo chất lượng cao, tiêu tốn năng lượng ít và chi phí vận hành thấp. Trong sấy lúa phải đảm bảo lúa sau khi sấy có tỉ lệ nứt gãy khi xay xát là thấp nhất.
Hiện nay có rất nhiều phương pháp sấy khác nhau, đối với lúa người ta có thể dùng các phương pháp sấy như: phơi nắng tự nhiên, sấy thùng quay, sấy buồng, sấy tháp.
Đồ án môn học này nhằm thiết kế hệ thống sấy lúa bằng phương pháp sấy tháp, năng suất 6 tấn/mẻ, địa điểm tại tỉnh Đồng Tháp, hoạt động vào vụ Đông Xuân, cung cấp nhiệt bằng phương pháp đốt trấu trực tiếp.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng đồ án chắc chắn không tránh khỏi các thiếu sót. Nhóm mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của Thầy Cô và các bạn.

M_tả
M_tả

Đồ án sấy mũ cao su bằng thiết bị sấy hầm với tác nhân sấy là không khí năng suất 500 kg khô/h


2.1 Chọn phương pháp sấy

Vì vật liệu sấy là mũ cao su dạng hạt rời nên chọn phương pháp sấy đối lưu.Tác nhận sấy là không khí nóng. Nhiệt được truyền từ tác nhân sấy sang vật sấy bằng trao đổi nhiệt đối lưu. Năng lượng nhiệt trường nhờ trao đổi nhiệt đối lưu sẽ làm nóng vật liệu sấy, làm nước hoá hơi thoát ra bề mặt ngoài vật liệu sấy và làm bốc hơi nước từ bề mặt vật sấy ra ngoài.Hơi ẩm sẽ được dòng tác nhân sấy đưa ra ngoài.


2.1 Chọn phương pháp sấy

Vì vật liệu sấy là mũ cao su dạng hạt rời nên chọn phương pháp sấy đối lưu.Tác nhận sấy là không khí nóng. Nhiệt được truyền từ tác nhân sấy sang vật sấy bằng trao đổi nhiệt đối lưu. Năng lượng nhiệt trường nhờ trao đổi nhiệt đối lưu sẽ làm nóng vật liệu sấy, làm nước hoá hơi thoát ra bề mặt ngoài vật liệu sấy và làm bốc hơi nước từ bề mặt vật sấy ra ngoài.Hơi ẩm sẽ được dòng tác nhân sấy đưa ra ngoài.

M_tả
M_tả

Thiết kế hệ thống buồng sấy tôm năng suất 50 kg sản phẩm mẻ



Để thực hiện quá trình sấy, người ta sử dụng một hệ thống gồm nhiều thiết bị như thiết bị sấy( buồng sấy, hầm sấy, sấy tầng sơi, …), thiết bị đốt nóng là tác nhân sấy, quạt, bơm và một số thiết bị khác. Trong bài này, em tính tốn thiết kế thiết bị buồng sấy và sử dụng vật liệu sấy là tôm, cụ thể là tôm sú. Tôm sú hiện nay đang là một mặt hàng xuất khẩu rất mạnh và là một nguồn lợi thuỷ sản rất đáng quan tâm ở Việt Nam. Trong cơng nghệ sản xuất tơm thì sấy là một khâu không kém phần quan trọng. Tôm sau khi thu hoạch và qua xử lý sẽ được sấy khô để đáp ứng yêu cầu cho từng loại sản phẩm.



Để thực hiện quá trình sấy, người ta sử dụng một hệ thống gồm nhiều thiết bị như thiết bị sấy( buồng sấy, hầm sấy, sấy tầng sơi, …), thiết bị đốt nóng là tác nhân sấy, quạt, bơm và một số thiết bị khác. Trong bài này, em tính tốn thiết kế thiết bị buồng sấy và sử dụng vật liệu sấy là tôm, cụ thể là tôm sú. Tôm sú hiện nay đang là một mặt hàng xuất khẩu rất mạnh và là một nguồn lợi thuỷ sản rất đáng quan tâm ở Việt Nam. Trong cơng nghệ sản xuất tơm thì sấy là một khâu không kém phần quan trọng. Tôm sau khi thu hoạch và qua xử lý sẽ được sấy khô để đáp ứng yêu cầu cho từng loại sản phẩm.

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

ĐỒ ÁN - Thiết kế hệ thống sấy cá bằng sấy hầm năng suất 1,2 tấn/ngày (Thuyết minh + Bản vẽ)



Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong rất nhiều ngành công nghiệp và nông nghiệp khác nhau. Trong nông nghiệp sấy là một trong những công đoạn quan trọng của công nghệ sau thu hoạch. Trong công nghiệp cũng như nông nghiệp chế biến nông- hải sản, công nghiệp chế biến gỗ, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng… kỹ thuật sấy cũng đóng một vai trò quan trọng trong dây truyền sản xuất.

 



Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong rất nhiều ngành công nghiệp và nông nghiệp khác nhau. Trong nông nghiệp sấy là một trong những công đoạn quan trọng của công nghệ sau thu hoạch. Trong công nghiệp cũng như nông nghiệp chế biến nông- hải sản, công nghiệp chế biến gỗ, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng… kỹ thuật sấy cũng đóng một vai trò quan trọng trong dây truyền sản xuất.

 

M_tả
M_tả

Tiểu luận Tìm hiểu về thiết bị sấy phun

 


Sấy là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng phương pháp nhiệt. Nhiệt được cung cấp cho vật liệu ẩm bằng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ hoặc bằng năng lượng điện trường có tần số cao. Mục đích của quá trình sấy là làm giảm khối lượng vật liệu, tăng độ bền và bảo quản sản phẩm được lâu hơn.

Trong quá trình sấy, nước được cho bay hơi ở nhiệt độ bất kỳ do sự chênh lệch độ ẩm tại bề mặt và bên trong vật liệu (khuếch tán ẩm) hoặc sự chênh lệch áp suất hơi riêng phần của nước tại bề mặt vật liệu và môi trường xung quanh. Sấy là một quá trình không ổn định, độ ẩm của vật liệu sấy thay đổi theo cả không gian và thời gian.

Thông thường, quá trình sấy được khảo sát về hai mặt: tĩnh lực học và động lực học. Tĩnh lực học sẽ xác định mối quan hệ giữa các thông số đầu và cuối của vật liệu sấy và tác nhân sấy dựa trên phương trình cân bằng vật chất - năng lượng, từ đó xác định được thành phần vật liệu, lượng tác nhân sấy và lượng nhiệt cần thiết. Ðộng lực học khảo sát mối quan hệ giữa sự biến thiên độ ẩm vật liệu theo thời gian và các thông số của quá trình như tính chất, cấu trúc, kích thước của vật liệu, các điều kiện thủy động lực học của tác nhân sấy.

 


Sấy là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng phương pháp nhiệt. Nhiệt được cung cấp cho vật liệu ẩm bằng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ hoặc bằng năng lượng điện trường có tần số cao. Mục đích của quá trình sấy là làm giảm khối lượng vật liệu, tăng độ bền và bảo quản sản phẩm được lâu hơn.

Trong quá trình sấy, nước được cho bay hơi ở nhiệt độ bất kỳ do sự chênh lệch độ ẩm tại bề mặt và bên trong vật liệu (khuếch tán ẩm) hoặc sự chênh lệch áp suất hơi riêng phần của nước tại bề mặt vật liệu và môi trường xung quanh. Sấy là một quá trình không ổn định, độ ẩm của vật liệu sấy thay đổi theo cả không gian và thời gian.

Thông thường, quá trình sấy được khảo sát về hai mặt: tĩnh lực học và động lực học. Tĩnh lực học sẽ xác định mối quan hệ giữa các thông số đầu và cuối của vật liệu sấy và tác nhân sấy dựa trên phương trình cân bằng vật chất - năng lượng, từ đó xác định được thành phần vật liệu, lượng tác nhân sấy và lượng nhiệt cần thiết. Ðộng lực học khảo sát mối quan hệ giữa sự biến thiên độ ẩm vật liệu theo thời gian và các thông số của quá trình như tính chất, cấu trúc, kích thước của vật liệu, các điều kiện thủy động lực học của tác nhân sấy.

M_tả
M_tả

ĐỒ ÁN - Thiết kế tủ sấy chuối


Trong những năm gần đây nền nông nghiệp nước ta đã đạt nhiều thành tựu to lớn.Ngoài việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa, nước ta đã bắt đầu xuất khẩu nông sản cùng với các chế phẩm của nó. Do đó việc ứng dụng các công nghệ mới đóng một vai trò hết sức quan trọng.Trong đó, công nghiệp sấy là khâu quan trọng trong công nghệ sau thu hoạch, chế biến và bảo quản nông sản.
Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong rất nhiều ngành công nông nghiệp. Quá trình sấy không chỉ là quá trình tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu một cách đơn thuần mà là quá trình công nghệ. Nó đòi hỏi sau khi sấy vật liệu phải đảm bảo chất lượng cao, tiêu tốn năng lượng ít và chi phí vận hành thấp. Để thực hện quá trình sấy người ta sử dụng một hệ thống gồm nhiều thiết bị như thiết bị sấy ( hầm sấy, tháp sấy, thùng sấy….), thiết bị đốt nóng tác nhân( calorifer) hoặc thiết bị làm lạnh để làm khô tác nhân, quạt, bơm và một số thiết bị phụ như hầm đốt, cyclone… Chúng ta gọi hệ thống các thiết bị thực hiện một quá trình sấy cụ thể nào đó là một hệ thống sấy.
Hầm sấy là một trong những hệ thống sấy đối lưu thông dụng nhất. Nếu hệ thống sấy hầm là hệ thống sấy từng mẻ, năng suất sấy không lớn và có thể tổ chức cho tác nhân sấy đối lưu tự nhiên hoặc cưỡng bức thì hệ thống sấy hầm có năng suất lớn hơn, có thể sấy liên tục hoặc bán liên tục và luôn luôn là hệ thống sấy đối lưu cưỡng bức.
Sấy nông sản là một qui trình công nghệ phức tạp.Nó có thể thực hiện trên những thiết bị sấy khấc nhau. Ứng với một loại nông sản ta cần chọn chế đọ sấy thích hợp nhằm đạt năng suất cao,chất lượng sản phẩm sấy tốt và tiết kiệm năng lượng.


Trong những năm gần đây nền nông nghiệp nước ta đã đạt nhiều thành tựu to lớn.Ngoài việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa, nước ta đã bắt đầu xuất khẩu nông sản cùng với các chế phẩm của nó. Do đó việc ứng dụng các công nghệ mới đóng một vai trò hết sức quan trọng.Trong đó, công nghiệp sấy là khâu quan trọng trong công nghệ sau thu hoạch, chế biến và bảo quản nông sản.
Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong rất nhiều ngành công nông nghiệp. Quá trình sấy không chỉ là quá trình tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu một cách đơn thuần mà là quá trình công nghệ. Nó đòi hỏi sau khi sấy vật liệu phải đảm bảo chất lượng cao, tiêu tốn năng lượng ít và chi phí vận hành thấp. Để thực hện quá trình sấy người ta sử dụng một hệ thống gồm nhiều thiết bị như thiết bị sấy ( hầm sấy, tháp sấy, thùng sấy….), thiết bị đốt nóng tác nhân( calorifer) hoặc thiết bị làm lạnh để làm khô tác nhân, quạt, bơm và một số thiết bị phụ như hầm đốt, cyclone… Chúng ta gọi hệ thống các thiết bị thực hiện một quá trình sấy cụ thể nào đó là một hệ thống sấy.
Hầm sấy là một trong những hệ thống sấy đối lưu thông dụng nhất. Nếu hệ thống sấy hầm là hệ thống sấy từng mẻ, năng suất sấy không lớn và có thể tổ chức cho tác nhân sấy đối lưu tự nhiên hoặc cưỡng bức thì hệ thống sấy hầm có năng suất lớn hơn, có thể sấy liên tục hoặc bán liên tục và luôn luôn là hệ thống sấy đối lưu cưỡng bức.
Sấy nông sản là một qui trình công nghệ phức tạp.Nó có thể thực hiện trên những thiết bị sấy khấc nhau. Ứng với một loại nông sản ta cần chọn chế đọ sấy thích hợp nhằm đạt năng suất cao,chất lượng sản phẩm sấy tốt và tiết kiệm năng lượng.

M_tả
M_tả

ĐỒ ÁN Tính toán thiết kế máy sấy xoài lát (Giống xoài cát Hòa Lộc tại huyện Cái Bè ,tĩnh Tiền Giang ) sử dụng thiết bị sấy buồng với năng suất 200 kg/mẻ


Lời nói đầu
CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
1.2 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI.
1.3 YÊU CẦU.
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU & CÔNG NGHỆ
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGUYÊN LIỆU XOÀi
2.1.1 Nguồn gốc
2.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài trên thế giới
2.1.3 Hiện trạng xoài ở Việt Nam
2.1.4 Đặc điểm một số giống xoài nước ta
2.1.5 Thất thu sau thu hoạch xoài quả
2.1.6 Nhu cầu chế biến
2.1.7 Một số sản phẩm chế biến từ xoài
2.1.8 Phụ phẩm trong chế biến xoài sấy.
2.1.9 Sử dụng phế phẩm trong chế biến xoài sấy.
2.1.10 Sử dụng phế phẩm trong chế biến xoài sấy.................................................... 20
2.2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN XOÀI SẤY TẠI CAM RANH KHÁNH HÒA. 21
2.2.1 Xoài lát sấy. ........................................................................................................ 21
2.2.2 Khái quát về nguyên liệu xoài Canh Nông Cam Ranh Khánh Hòa............. 21
2.2.3 Vị trí, địa điểm, điều kiện đất đai thỗ nhưỡng, khí hậu của khu vực thực hiện đồ án. 22
2.2.4 Phương pháp thực hiện quá trình sấy............................................................... 23
2.2.5 Chọn loại máy sấy.............................................................................................. 27
2.2.6 Biện pháp kỹ thuật sử dụng trong quy trình công nghệ................................ 29
2.2.7 Sơ đồ quy trình công nghệ. ............................................................................... 30
2.2.8 Mô tả từng công đoạn......................................................................................... 30


Lời nói đầu
CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
1.2 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI.
1.3 YÊU CẦU.
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU & CÔNG NGHỆ
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGUYÊN LIỆU XOÀi
2.1.1 Nguồn gốc
2.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài trên thế giới
2.1.3 Hiện trạng xoài ở Việt Nam
2.1.4 Đặc điểm một số giống xoài nước ta
2.1.5 Thất thu sau thu hoạch xoài quả
2.1.6 Nhu cầu chế biến
2.1.7 Một số sản phẩm chế biến từ xoài
2.1.8 Phụ phẩm trong chế biến xoài sấy.
2.1.9 Sử dụng phế phẩm trong chế biến xoài sấy.
2.1.10 Sử dụng phế phẩm trong chế biến xoài sấy.................................................... 20
2.2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN XOÀI SẤY TẠI CAM RANH KHÁNH HÒA. 21
2.2.1 Xoài lát sấy. ........................................................................................................ 21
2.2.2 Khái quát về nguyên liệu xoài Canh Nông Cam Ranh Khánh Hòa............. 21
2.2.3 Vị trí, địa điểm, điều kiện đất đai thỗ nhưỡng, khí hậu của khu vực thực hiện đồ án. 22
2.2.4 Phương pháp thực hiện quá trình sấy............................................................... 23
2.2.5 Chọn loại máy sấy.............................................................................................. 27
2.2.6 Biện pháp kỹ thuật sử dụng trong quy trình công nghệ................................ 29
2.2.7 Sơ đồ quy trình công nghệ. ............................................................................... 30
2.2.8 Mô tả từng công đoạn......................................................................................... 30

M_tả
M_tả

Thiết kế hệ thống sấy phun để sấy cà phê hòa tan năng suất 1400kg/h

 


1. Tên đề tài

“Thiết kế hệ thống thiết bị sấy phun để sấy cà phê hòa tan với năng suất 1400kg sản phẩm/giờ”

2. Các số liệu ban đầu

- Năng suất sản phẩm: 1400kg/h

- Độ ẩm ban đầu:         w1 =30%

- Độ ẩm cuối cùng:      w2 = 3%

 


1. Tên đề tài

“Thiết kế hệ thống thiết bị sấy phun để sấy cà phê hòa tan với năng suất 1400kg sản phẩm/giờ”

2. Các số liệu ban đầu

- Năng suất sản phẩm: 1400kg/h

- Độ ẩm ban đầu:         w1 =30%

- Độ ẩm cuối cùng:      w2 = 3%

M_tả
M_tả

Thiết kế hệ thống thiết bị sấy hầm (tunnel) dùng không khí nóng để sấy cá tra (phi lê) năng suất thiết bị là 1000kgh



Cá Tra là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, có giá trị cao về kinh tế và có khả năng xuất khẩu lớn. Cá Tra hiện nay có tiềm năng đánh bắt lớn và đang được nuôi trồng ở nhiều nơi. Vì vậy nguồn nguyên liệu này được sử dụng để sản xuất thực phẩm rất dồi dào. Tuy nhiên để nguyên liệu có thể bảo quản được thời gian dài, hạn chế được những hư hỏng cũng như các biến đổi về dinh dưỡng là vô cùng quan trọng. Có nhiều phương pháp bảo quản được sử dụng như lạnh đông, sấy…. Tuy nhiên việc sử dụng phương pháp sấy có nhiều ưu điểm như vật liệu sau sấy khối lượng giảm nên giảm chi phí vận chuyển; độ bền tăng vì khi tách nước làm thay đổi tính lưu biến của độ cứng, dẻo, dai, đàn hồi; chất lượng sản phẩm tăng, giảm hoạt độ nước làm mất môitrường sống của vi sinh vật và kéo dài thời hạn sử dụng.

Sấy là quá trình tách hơi nước ra khỏi vật liệu ẩm bằng phương pháp nhiệt tại một nhiệt độ và áp suất xác định. Người ta phân biệt sấy ra làm sấy tự nhiên (sử dụng năng lượng mặt trời) và sấy nhân tạo (chủ động cấp nhiệt cho vật liệu ẩm). Trong đó sấy nhân tạo có nhiều ưu điểm như không phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, có thể điều chỉnh lượng nhiệt cung cấp dễ dàng cũng như có thể lựa chọn phương pháp cung cấp nhiệt. Một số hệ thống thiết bị sấy đang được sử dụng phổ biến hiện nay như: sấy hầm, sấy buồng, sấy băng tải, sấy thùng quay, sấy tầng sôi, sấy phun… tùy theo nguyên liệu sấy mà chúng ta sẽ lựa chọn hệ thống thiết bị phù hợp. 



Cá Tra là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, có giá trị cao về kinh tế và có khả năng xuất khẩu lớn. Cá Tra hiện nay có tiềm năng đánh bắt lớn và đang được nuôi trồng ở nhiều nơi. Vì vậy nguồn nguyên liệu này được sử dụng để sản xuất thực phẩm rất dồi dào. Tuy nhiên để nguyên liệu có thể bảo quản được thời gian dài, hạn chế được những hư hỏng cũng như các biến đổi về dinh dưỡng là vô cùng quan trọng. Có nhiều phương pháp bảo quản được sử dụng như lạnh đông, sấy…. Tuy nhiên việc sử dụng phương pháp sấy có nhiều ưu điểm như vật liệu sau sấy khối lượng giảm nên giảm chi phí vận chuyển; độ bền tăng vì khi tách nước làm thay đổi tính lưu biến của độ cứng, dẻo, dai, đàn hồi; chất lượng sản phẩm tăng, giảm hoạt độ nước làm mất môitrường sống của vi sinh vật và kéo dài thời hạn sử dụng.

Sấy là quá trình tách hơi nước ra khỏi vật liệu ẩm bằng phương pháp nhiệt tại một nhiệt độ và áp suất xác định. Người ta phân biệt sấy ra làm sấy tự nhiên (sử dụng năng lượng mặt trời) và sấy nhân tạo (chủ động cấp nhiệt cho vật liệu ẩm). Trong đó sấy nhân tạo có nhiều ưu điểm như không phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, có thể điều chỉnh lượng nhiệt cung cấp dễ dàng cũng như có thể lựa chọn phương pháp cung cấp nhiệt. Một số hệ thống thiết bị sấy đang được sử dụng phổ biến hiện nay như: sấy hầm, sấy buồng, sấy băng tải, sấy thùng quay, sấy tầng sôi, sấy phun… tùy theo nguyên liệu sấy mà chúng ta sẽ lựa chọn hệ thống thiết bị phù hợp. 

M_tả
M_tả

ĐỒ ÁN - Thiết kế hệ thống sấy hầm để sấy cá năng suất 3 tấn/ngày (Thuyết minh + Bản vẽ )



GVHD : TS ĐẶNG TRẦN THỌ
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

I. Những số liệu ban đầu:
ã Năng suất:
G1 = 3 tấn/ngày.
ã Địa điểm xây lắp: Tỉnh Thanh Hóa.
ã Nguồn năng lượng cung cấp: Hơi nước bão hòa.
II. Nội dung thiết kế:
1. Tìm hiểu và thiết kế công nghệ.
2. Tính toán nhiệt, ẩm của hệ thống sấy(HTS).
3. Thiết kế chi tiết HTS.
III. Bản vẽ:
1. Bản vẽ tổng thể hệ thống sấy.
2. Các bản vẽ chi tiết.

LỜI NÓI ĐẦU

Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong rất nhiều ngành công nghiệp và nông nghiệp khác nhau. Trong nông nghiệp sấy là một trong những công đoạn quan trọng của công nghệ sau thu hoạch. Trong công nghiệp cũng như nông nghiệp chế biến nông- hải sản, công nghiệp chế biến gỗ, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng kỹ thuật sấy cũng đóng một vai trò quan trọng trong dây truyền sản xuất.
Thực tế cho thấy quá trình truyền nhiệt nói chung và quá trình sấy nói riêng là những quá trình công nghệ phức tạp. Để thực hiện tốt quá trình sấy người ta sử dụng một hệ thống bao gồm các thiết bị như: Thiết bị sấy(Hầm, buồng sấy ), Calorifer, Quạt và một số thiết bị khác
Trong đồ án này em được giao nhiệm vụ thiết kế một hệ thống sấy dùng cho việc sấy sản phẩm là cá tươi với năng suất sản lượng đầu vào là 3tấn/ngày. Hệ thống được lắp đặt tại tỉnh Thanh Hóa với nhiệt độ không khí và độ ẩm trung bình trong năm là t = 23 oC;  =83%
[1]. Với nhiệm vụ đó em lựa chọn công nghệ sấy hầm với tác nhân sấy là không khí được gia nhiệt và nhờ quạt thổi vào.
Với sự hướng dẫn của TS. Đặng Trần Thọ đến nay em đã hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên với kiến thức còn hạn chế và nguồn tài liệu tham khảo không đầy đủ, quá trình tính toán có sai số nên không tránh khỏi các sai sót. Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn đọc quan
tâm.
Em xin chân thành cảm ơn! .



GVHD : TS ĐẶNG TRẦN THỌ
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

I. Những số liệu ban đầu:
ã Năng suất:
G1 = 3 tấn/ngày.
ã Địa điểm xây lắp: Tỉnh Thanh Hóa.
ã Nguồn năng lượng cung cấp: Hơi nước bão hòa.
II. Nội dung thiết kế:
1. Tìm hiểu và thiết kế công nghệ.
2. Tính toán nhiệt, ẩm của hệ thống sấy(HTS).
3. Thiết kế chi tiết HTS.
III. Bản vẽ:
1. Bản vẽ tổng thể hệ thống sấy.
2. Các bản vẽ chi tiết.

LỜI NÓI ĐẦU

Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong rất nhiều ngành công nghiệp và nông nghiệp khác nhau. Trong nông nghiệp sấy là một trong những công đoạn quan trọng của công nghệ sau thu hoạch. Trong công nghiệp cũng như nông nghiệp chế biến nông- hải sản, công nghiệp chế biến gỗ, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng kỹ thuật sấy cũng đóng một vai trò quan trọng trong dây truyền sản xuất.
Thực tế cho thấy quá trình truyền nhiệt nói chung và quá trình sấy nói riêng là những quá trình công nghệ phức tạp. Để thực hiện tốt quá trình sấy người ta sử dụng một hệ thống bao gồm các thiết bị như: Thiết bị sấy(Hầm, buồng sấy ), Calorifer, Quạt và một số thiết bị khác
Trong đồ án này em được giao nhiệm vụ thiết kế một hệ thống sấy dùng cho việc sấy sản phẩm là cá tươi với năng suất sản lượng đầu vào là 3tấn/ngày. Hệ thống được lắp đặt tại tỉnh Thanh Hóa với nhiệt độ không khí và độ ẩm trung bình trong năm là t = 23 oC;  =83%
[1]. Với nhiệm vụ đó em lựa chọn công nghệ sấy hầm với tác nhân sấy là không khí được gia nhiệt và nhờ quạt thổi vào.
Với sự hướng dẫn của TS. Đặng Trần Thọ đến nay em đã hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên với kiến thức còn hạn chế và nguồn tài liệu tham khảo không đầy đủ, quá trình tính toán có sai số nên không tránh khỏi các sai sót. Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn đọc quan
tâm.
Em xin chân thành cảm ơn! .

M_tả
M_tả

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG SẤY SẢN PHẨM MÍT BẰNG BỨC XẠ HỒNG NGOẠI Ở ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU VỚI NĂNG SUẤT NHỎ 10KG NGUYÊN LIỆU TRÊN MẺ



Nghiên cứu  thực  nghiệm quá trình sấy  sản  phẩm mít bằng  bức  xạ  hồng  ngoại nhằm giải quyết đƣợc mục tiêu là xác định các thông số công nghệ tối ƣu của quá trình sấy để  khi tiến hành sấy sẽ tạo ra sản phẩm có chất lƣợng tốt, độ ẩm đạt yêu cầu, chi phí năng lƣợng thấp, qua đó giúp nâng cao giá trị kinh tế của sản phẩm mít sấy phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu.  

Dựa trên các thông số tối ƣu tìm đƣợc sẽ tiến hành thiết kế và chế tạo hệ thống sấy  mít  bằng  bức  xạ  hồng  ngoại  với năng suất  10kg/mẻ.  Sau đó các thực  nghiệm sấy  trên hệ  thống đã chế  tạo  sẽ  đƣợc  tiến hành  theo  chế  độ  tối ƣu để  kiểm  chứng chất lƣợng của sản phẩm, hiệu quả sử dụng năng lƣợng và độ ẩm sản phẩm. 

Đề tài luận văn “Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thống sấy sản phẩm mít bằng bức xạ hồng ngoại ở điều kiện tối ưu với năng suất nhỏ 10kg/mẻ” nhằm hỗ trợ  cho  việc xác định  chế  độ  sấy thích hợp trong công nghệ  sấy mít bằng  bức  xạ hồng ngoại, đặc biệt hơn là đề tài còn phục vụ cho công nghệ chế tạo máy sấy hồng ngoại trên cơ sở có đƣợc các thông số tối ƣu của quá trình sấy. 



Nghiên cứu  thực  nghiệm quá trình sấy  sản  phẩm mít bằng  bức  xạ  hồng  ngoại nhằm giải quyết đƣợc mục tiêu là xác định các thông số công nghệ tối ƣu của quá trình sấy để  khi tiến hành sấy sẽ tạo ra sản phẩm có chất lƣợng tốt, độ ẩm đạt yêu cầu, chi phí năng lƣợng thấp, qua đó giúp nâng cao giá trị kinh tế của sản phẩm mít sấy phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu.  

Dựa trên các thông số tối ƣu tìm đƣợc sẽ tiến hành thiết kế và chế tạo hệ thống sấy  mít  bằng  bức  xạ  hồng  ngoại  với năng suất  10kg/mẻ.  Sau đó các thực  nghiệm sấy  trên hệ  thống đã chế  tạo  sẽ  đƣợc  tiến hành  theo  chế  độ  tối ƣu để  kiểm  chứng chất lƣợng của sản phẩm, hiệu quả sử dụng năng lƣợng và độ ẩm sản phẩm. 

Đề tài luận văn “Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thống sấy sản phẩm mít bằng bức xạ hồng ngoại ở điều kiện tối ưu với năng suất nhỏ 10kg/mẻ” nhằm hỗ trợ  cho  việc xác định  chế  độ  sấy thích hợp trong công nghệ  sấy mít bằng  bức  xạ hồng ngoại, đặc biệt hơn là đề tài còn phục vụ cho công nghệ chế tạo máy sấy hồng ngoại trên cơ sở có đƣợc các thông số tối ƣu của quá trình sấy. 

M_tả
M_tả

ĐỒ ÁN - Tính toán, thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ

 


Những năm gần đây, nông nghiệp nƣớc ta đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn. Ngoài nhu cầu trong nƣớc, chúng ta đã xuất khẩu nông sản và chế phẩm của nó đóng góp không nhỏ vào thu nhập quốc dân của cả nƣớc. Nguồn nguyên liệu rau củ ở nƣớc ta rất phong phú và rẻ tiền, nhƣng có giá trị dinh dƣỡng rất cao. Khoai lang tím là một giống khoai lang có nguồn gốc từ Nhật Bản, mới đƣợc nhập về trồng ở nƣớc ta và đã cho sản lƣợng cao, đem lại thu nhập ổn định cho ngƣời nông dân. Trong khoai lang tím có chứa anthocyanin, đây là một chất màu không những tạo ra màu sắc đẹp, mà còn có nhiều tác dụng có lợi đối với sức khỏe của con ngƣời.

 


Những năm gần đây, nông nghiệp nƣớc ta đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn. Ngoài nhu cầu trong nƣớc, chúng ta đã xuất khẩu nông sản và chế phẩm của nó đóng góp không nhỏ vào thu nhập quốc dân của cả nƣớc. Nguồn nguyên liệu rau củ ở nƣớc ta rất phong phú và rẻ tiền, nhƣng có giá trị dinh dƣỡng rất cao. Khoai lang tím là một giống khoai lang có nguồn gốc từ Nhật Bản, mới đƣợc nhập về trồng ở nƣớc ta và đã cho sản lƣợng cao, đem lại thu nhập ổn định cho ngƣời nông dân. Trong khoai lang tím có chứa anthocyanin, đây là một chất màu không những tạo ra màu sắc đẹp, mà còn có nhiều tác dụng có lợi đối với sức khỏe của con ngƣời.

M_tả
M_tả

ĐỒ ÁN - Nghiên cứu tính toán và thiết kế hệ thống thiết bị sấy phun trong dây chuyền công nghệ sản xuất bột chè tươi uống liền


Trong những năm gần đây, ngành nông nghiệp Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu lớn. Nhờ áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật về công nghệ sinh học, kỹ thuật canh tác, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp mà tốc độ tăng trưởng kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp đạt được khá cao. Vì vậy, sản lượng nông sản, thực phẩm hàng năm tăng lên đáng kể, chất lượng sản phẩm ngày càng cao, không những đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn hướng tới xuất khẩu. Đặc biệt là cây chè, loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, thích hợp với khí hậu và điều kiện đất đai Việt Nam, sản lượng tăng bình quân 10%/năm, đứng thứ 5 trên thế giới về sản lượng và đã xuất khẩu ra khoảng 110 nước.


Trong những năm gần đây, ngành nông nghiệp Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu lớn. Nhờ áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật về công nghệ sinh học, kỹ thuật canh tác, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp mà tốc độ tăng trưởng kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp đạt được khá cao. Vì vậy, sản lượng nông sản, thực phẩm hàng năm tăng lên đáng kể, chất lượng sản phẩm ngày càng cao, không những đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn hướng tới xuất khẩu. Đặc biệt là cây chè, loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, thích hợp với khí hậu và điều kiện đất đai Việt Nam, sản lượng tăng bình quân 10%/năm, đứng thứ 5 trên thế giới về sản lượng và đã xuất khẩu ra khoảng 110 nước.

M_tả
M_tả

SÁCH - Kỹ thuật sấy (Hoàng Văn Chước) Full





Kỹ thuật sấy đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công nghiệp và đời sống. Trong quy trình công nghệ sản xuất của rất nhiều sản phẩm đều có công đoạn sấy khô dể bảo quản dài ngày. Công nghệ này ngày càng phát triển trong ngành hải sản, rau quá và các thực phẩm khác. Các sản phẩm nông nghiệp dạng hạt như lúa, ngô, đậu... sau khi thu hoạch cần sấy khô kịp thời, nếu không sản phẩm sẽ giảm phẩm chất, thậm chí bị hỏng dẫn dến tình trạng mất mùa sau thu hoạch.





Kỹ thuật sấy đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công nghiệp và đời sống. Trong quy trình công nghệ sản xuất của rất nhiều sản phẩm đều có công đoạn sấy khô dể bảo quản dài ngày. Công nghệ này ngày càng phát triển trong ngành hải sản, rau quá và các thực phẩm khác. Các sản phẩm nông nghiệp dạng hạt như lúa, ngô, đậu... sau khi thu hoạch cần sấy khô kịp thời, nếu không sản phẩm sẽ giảm phẩm chất, thậm chí bị hỏng dẫn dến tình trạng mất mùa sau thu hoạch.

M_tả
M_tả

Nghiên cứu, tính toán, thiết kế và chế tạo máy sấy thăng hoa năng suất 1,5kg trên mẻ



1. Tên đề tài: 

Nghiên cứu, tính toán, thiết kế và chế tạo máy sấy thăng hoa năng suất 1,5 kg/mẻ. 

2. Nhiệm vụ đề tài 

(1) Nghiên cứu cơ sở lý thuyết sấy thăng hoa 

(2) Tính toán thiết kế máy sấy thăng hoa.  

(3) Chế tạo, vận hành máy sấy thăng hoa. 

(3) Thu thập, xử lý, đánh giá và nhận xét số liệu thu được sau khi vận hành để từ đó 

điều chỉnh phù hợp và rút ra kết luận, kiến nghị. 

3. Sản phẩm của đề tài 

- Mô hình thực tế 

- Báo cáo đồ án tốt nghiệp 



1. Tên đề tài: 

Nghiên cứu, tính toán, thiết kế và chế tạo máy sấy thăng hoa năng suất 1,5 kg/mẻ. 

2. Nhiệm vụ đề tài 

(1) Nghiên cứu cơ sở lý thuyết sấy thăng hoa 

(2) Tính toán thiết kế máy sấy thăng hoa.  

(3) Chế tạo, vận hành máy sấy thăng hoa. 

(3) Thu thập, xử lý, đánh giá và nhận xét số liệu thu được sau khi vận hành để từ đó 

điều chỉnh phù hợp và rút ra kết luận, kiến nghị. 

3. Sản phẩm của đề tài 

- Mô hình thực tế 

- Báo cáo đồ án tốt nghiệp 

M_tả
M_tả

ĐỒ ÁN - Thiết kế hệ thống sản xuất bánh đa bánh tráng


NỘI DUNG:

CHƯƠNG I:
VAI TRÒ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC SẢN XUẤT BÁNH ĐA
1.1.Vai trò của việc chế biến lương thực
1.2. Bánh đa và nhu cầu người tiêu dùng
1.2.1.Đặc điểm và phân loại bánh đa
1.2.2.Ứng dụng của bánh đa
1.3.Công nghệ sản xuất các loại bánh đa hiện nay
1.3.1.Sản xuất bánh đa nem thủ  công
1.3.2.Sản xuất bánh đa cứng
1.3.3.Sản xuất bánh đập
1.3.4.Sản xuất bánh đa bằng máy


NỘI DUNG:

CHƯƠNG I:
VAI TRÒ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC SẢN XUẤT BÁNH ĐA
1.1.Vai trò của việc chế biến lương thực
1.2. Bánh đa và nhu cầu người tiêu dùng
1.2.1.Đặc điểm và phân loại bánh đa
1.2.2.Ứng dụng của bánh đa
1.3.Công nghệ sản xuất các loại bánh đa hiện nay
1.3.1.Sản xuất bánh đa nem thủ  công
1.3.2.Sản xuất bánh đa cứng
1.3.3.Sản xuất bánh đập
1.3.4.Sản xuất bánh đa bằng máy

M_tả
M_tả

Thiết kế hệ thống sấy khay 2 tầng dùng để sấy chuối năng suất 300kg nguyên liệu trên giờ



Trong những năm gần đây nền nông nghiệp nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Ngoài việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa, nước ta đã bắt đầu xuất khẩu nông sản cùng với các chế phẩm của nó. Do đó việc ứng dụng các công nghệ mới đóng một vai trò rất quan trọng. Trong đó công nghệ sấy là khâu quan trọng trong công nghệ sau thu hoạch, chế biến và bảo quản nông sản.

Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong rất nhiều ngành công nông nghiệp. Quá trình sấy không chỉ là quá trình tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu một cách đơn thuần mà là một quá trình công nghệ. Nố đòi hỏi sau khi sấy vật liệu phải đảm bảo chất lượng cao, tiêu tốn năng lượng ít và chi phí vận hành thấp. Để thực hiện quá trình sấy người ta sử dụng một hệ thống gồm nhiều thiết bị như thiết bị sấy ( hầm sấy, tháp sấy, thùng sấy …). Thiết bị đốt nóng tác nhân  (caloriphe) hoặc thiết bị làm lạnh để làm khô tác nhân, quạt, bơm và một số thiết bị phụ như hầm đốt, cyclon, … Chúng ta gọi hệ thống các thiết bị thực hiện quá trình sấy cụ thể nào đố là một hệ thống sấy.

Sấy nông sản là một quy trình công nghệ phức tạp. Nó có thể thực hiện trên những thiết bị sấy khác nhau. Ứng với một loại nông sản ta cần chọn chế độ sấy thích hợp nhằm đạt năng suất cao, chất lượng sản phẩm sấy tốt và tiết kiệm năng lượng.

Trong đồ án này chúng em được giao thiết kế một hệ thống sấy dùng cho việc sấy sản phẩm là chuối chín. Với nhiệm vụ đó chúng em lựa chọn công nghệ sấy khay hai tầng. Hệ thống sấy khay hai tầng cũng giống như hệ thống sấy buồng, là hệ thông sấy gián đoạn. Do đó, so với hệ thống sấy hầm hệ thống sấy khay hai tầng thường nhỏ hơn. Tuy nhiên, nó đặc biệt thích hợp khi cần sấy nhiều loại vật liệu với năng suất không lớn và không cần sản xuất liên tục. Hệ thống này được lắp đặt ở thành phố Hồ Chí Minh.

Đây là lần thiết kế đồ án sấy đầu tiên nên trong quá trình thiết kết còn nhiều sai sót, kính mong thầy cô thông cảm và góp ý để bài đồ án của chúng em được hoàn thiện hơn. Nhân tiện đây chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Đào Thanh Khê đã tận tình giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án này.



Trong những năm gần đây nền nông nghiệp nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Ngoài việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa, nước ta đã bắt đầu xuất khẩu nông sản cùng với các chế phẩm của nó. Do đó việc ứng dụng các công nghệ mới đóng một vai trò rất quan trọng. Trong đó công nghệ sấy là khâu quan trọng trong công nghệ sau thu hoạch, chế biến và bảo quản nông sản.

Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong rất nhiều ngành công nông nghiệp. Quá trình sấy không chỉ là quá trình tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu một cách đơn thuần mà là một quá trình công nghệ. Nố đòi hỏi sau khi sấy vật liệu phải đảm bảo chất lượng cao, tiêu tốn năng lượng ít và chi phí vận hành thấp. Để thực hiện quá trình sấy người ta sử dụng một hệ thống gồm nhiều thiết bị như thiết bị sấy ( hầm sấy, tháp sấy, thùng sấy …). Thiết bị đốt nóng tác nhân  (caloriphe) hoặc thiết bị làm lạnh để làm khô tác nhân, quạt, bơm và một số thiết bị phụ như hầm đốt, cyclon, … Chúng ta gọi hệ thống các thiết bị thực hiện quá trình sấy cụ thể nào đố là một hệ thống sấy.

Sấy nông sản là một quy trình công nghệ phức tạp. Nó có thể thực hiện trên những thiết bị sấy khác nhau. Ứng với một loại nông sản ta cần chọn chế độ sấy thích hợp nhằm đạt năng suất cao, chất lượng sản phẩm sấy tốt và tiết kiệm năng lượng.

Trong đồ án này chúng em được giao thiết kế một hệ thống sấy dùng cho việc sấy sản phẩm là chuối chín. Với nhiệm vụ đó chúng em lựa chọn công nghệ sấy khay hai tầng. Hệ thống sấy khay hai tầng cũng giống như hệ thống sấy buồng, là hệ thông sấy gián đoạn. Do đó, so với hệ thống sấy hầm hệ thống sấy khay hai tầng thường nhỏ hơn. Tuy nhiên, nó đặc biệt thích hợp khi cần sấy nhiều loại vật liệu với năng suất không lớn và không cần sản xuất liên tục. Hệ thống này được lắp đặt ở thành phố Hồ Chí Minh.

Đây là lần thiết kế đồ án sấy đầu tiên nên trong quá trình thiết kết còn nhiều sai sót, kính mong thầy cô thông cảm và góp ý để bài đồ án của chúng em được hoàn thiện hơn. Nhân tiện đây chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Đào Thanh Khê đã tận tình giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án này.

M_tả
M_tả

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT SẤY Thiết kế hệ thống sấy thóc sử dụng tháp sấy với năng suất 1500 kg khô/h - Tác nhân sấy là hỗn hợp khói và không khí ( Chuẩn thuyết minh file word + Kèm bản vẽ )

Từ đầu thế kỷ XIX đến nay, khoa học kỹ thuật đã phát triển vô cùng mạnh mẽ. Nó đã giải phóng sức lao động cho con người, tăng năng suất lên hàng chục lần. Các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã đóng góp cho loài người nhiều phát minh mới, phát triển các loại máy móc phục vụ cho cuộc sống tiện nghi của loài người.
Ngày nay, đối với nước ta, năng suất của người lao động được nâng lên rất cao nhờ sự giúp sức của nhiều loại máy móc hiện đại, các phương pháp nuôi trồng tiên tiến. Sản lượng lương thực, thực phẩm hàng năm không những đủ dùng mà còn xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới. Các loại lương thực, thực phẩm đều dễ bị hư hỏng ở điều kiện khí hậu bình thường. Do đó muốn bảo quản lương thực, thực phẩm được lâu dài để có thể dễ dàng vận chuyển đi xa thì không còn cách nào khác là chúng ta phải sấy khô hoặc ướp lạnh lương thực, thực phẩm sau đó bảo quản ở môi trường thích hợp. Ngoài kỹ thuật lạnh, sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến nông – hải sản. Trong nông nghiệp, sấy là một trong những công đoạn quan trọng sau thu hoạch. Quá trình sấy không chỉ là tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu một cách đơn thuần mà là một quá trình công nghệ. Nó đòi hỏi sau khi sấy vật liệu phải đảm bảo chất lượng cao, tiêu tốn ít năng lượng và chi phí vận hành thấp. Chẳng hạn trong chế biến nông – hải sản, sản phẩm sấy phải đảm bảo duy trì mầu sắc, hương vị, các vi lượng v.v...

Từ đầu thế kỷ XIX đến nay, khoa học kỹ thuật đã phát triển vô cùng mạnh mẽ. Nó đã giải phóng sức lao động cho con người, tăng năng suất lên hàng chục lần. Các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã đóng góp cho loài người nhiều phát minh mới, phát triển các loại máy móc phục vụ cho cuộc sống tiện nghi của loài người.
Ngày nay, đối với nước ta, năng suất của người lao động được nâng lên rất cao nhờ sự giúp sức của nhiều loại máy móc hiện đại, các phương pháp nuôi trồng tiên tiến. Sản lượng lương thực, thực phẩm hàng năm không những đủ dùng mà còn xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới. Các loại lương thực, thực phẩm đều dễ bị hư hỏng ở điều kiện khí hậu bình thường. Do đó muốn bảo quản lương thực, thực phẩm được lâu dài để có thể dễ dàng vận chuyển đi xa thì không còn cách nào khác là chúng ta phải sấy khô hoặc ướp lạnh lương thực, thực phẩm sau đó bảo quản ở môi trường thích hợp. Ngoài kỹ thuật lạnh, sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến nông – hải sản. Trong nông nghiệp, sấy là một trong những công đoạn quan trọng sau thu hoạch. Quá trình sấy không chỉ là tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu một cách đơn thuần mà là một quá trình công nghệ. Nó đòi hỏi sau khi sấy vật liệu phải đảm bảo chất lượng cao, tiêu tốn ít năng lượng và chi phí vận hành thấp. Chẳng hạn trong chế biến nông – hải sản, sản phẩm sấy phải đảm bảo duy trì mầu sắc, hương vị, các vi lượng v.v...

M_tả
M_tả

Kết quả tìm kiếm về buồng sấy