Hiển thị bài đăng được sắp xếp theo mức độ liên quan cho truy vấn bài tập kỹ thuật nhiệt. Sắp xếp theo ngày Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị bài đăng được sắp xếp theo mức độ liên quan cho truy vấn bài tập kỹ thuật nhiệt. Sắp xếp theo ngày Hiển thị tất cả bài đăng

TỔNG HỢP TÀI LIỆU - Bài tập và trắc nghiệm kỹ thuật nhiệt, nhiệt động, truyền nhiệt, lò hơi, nhiệt điện, kỹ thuật lạnh, ... (Update liên tục)



TỔNG HỢP TÀI LIỆU - Bài tập và trắc nghiệm kỹ thuật nhiệt, nhiệt động, truyền nhiệt, lò hơi, nhiệt điện, kỹ thuật lạnh, ... (Update liên tục)






TỔNG HỢP TÀI LIỆU - Bài tập và trắc nghiệm kỹ thuật nhiệt, nhiệt động, truyền nhiệt, lò hơi, nhiệt điện, kỹ thuật lạnh, ... (Update liên tục)




M_tả
M_tả

SÁCH - Kỹ thuật nhiệt (PGS.TS. Hoàng Ngọc Đồng Cb & TS. Thái Ngọc Sơn) Full


Cuốn giáo trình “Kỹ thuật nhiệt” này được biên soạn theo đề cương chi tiết đã được duyệt, dùng cho sinh viên hệ chính qui, tại chức các trường đại học Kỹ thuật.
Nội dung giáo trình gồm 3 phần: Phần thứ nhất ỉà Nhiệt động học Kỹ thuật gồm 4 chương, trong đó trình bày các khái niệm, các định luật tổng quát của nhiệt động học và ứng dụng của nó dể khảo sát các quá trình, các chu trình nhiệt động. Phần thứ hai là Truyền nhiệt, gồm 5 chương, trong đó trình bày các khái niệm, các định luật cơ bản của các phương thức trao đổi nhiệt và ứng dụng của nó để khảo sát các quá trình trao đổi nhiệt phức hợp trong các thiết bị trao đổi nhiệt. Phần Phụ lục giới thiệu các bảng thông số vật lý của các chất thường gặp trong tính toán nhiệt cho các quá trình và thiết bị trao đổi nhiệt trong thực tế.


Cuốn giáo trình “Kỹ thuật nhiệt” này được biên soạn theo đề cương chi tiết đã được duyệt, dùng cho sinh viên hệ chính qui, tại chức các trường đại học Kỹ thuật.
Nội dung giáo trình gồm 3 phần: Phần thứ nhất ỉà Nhiệt động học Kỹ thuật gồm 4 chương, trong đó trình bày các khái niệm, các định luật tổng quát của nhiệt động học và ứng dụng của nó dể khảo sát các quá trình, các chu trình nhiệt động. Phần thứ hai là Truyền nhiệt, gồm 5 chương, trong đó trình bày các khái niệm, các định luật cơ bản của các phương thức trao đổi nhiệt và ứng dụng của nó để khảo sát các quá trình trao đổi nhiệt phức hợp trong các thiết bị trao đổi nhiệt. Phần Phụ lục giới thiệu các bảng thông số vật lý của các chất thường gặp trong tính toán nhiệt cho các quá trình và thiết bị trao đổi nhiệt trong thực tế.

M_tả
M_tả

SÁCH - Bài tập kỹ thuật nhiệt (Bùi Hải & Trần Văn Vang)



Cuốn “Bài tập Kỹ thuật nhiệt” này được biên soạn theo cuốn giáo trình Kỹ thuật nhiệt của các tác giả Bùi Hà, Trần Thế San do Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật phát hành đang được sử dụng làm tài liệu cho việc đào tạo hệ kỹ sư và cao đẳng của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và các trường Đại học kỹ thuật khác…



Cuốn “Bài tập Kỹ thuật nhiệt” này được biên soạn theo cuốn giáo trình Kỹ thuật nhiệt của các tác giả Bùi Hà, Trần Thế San do Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật phát hành đang được sử dụng làm tài liệu cho việc đào tạo hệ kỹ sư và cao đẳng của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và các trường Đại học kỹ thuật khác…

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

SÁCH - Bài tập kỹ thuật nhiệt (Bùi Hải) Full





Cuốn "Bài tập Kỹ thuật nhiệt' tái bản lần này được biên soạn theo cuốn  giáo trình Kỹ thuật nhiệt của các tác giả Bùi Hải, Trần Thế Sơn do Nhà xuất bản  Khoa học và Kỹ thuật phát hành đang được sử dụng làm tài liệu cho việc đào tạo hệ kỹ sư và cao đẳng của Trường Đại học Bách khoa Hà nội và các trường Đại học kỹ thuật khác...





Cuốn "Bài tập Kỹ thuật nhiệt' tái bản lần này được biên soạn theo cuốn  giáo trình Kỹ thuật nhiệt của các tác giả Bùi Hải, Trần Thế Sơn do Nhà xuất bản  Khoa học và Kỹ thuật phát hành đang được sử dụng làm tài liệu cho việc đào tạo hệ kỹ sư và cao đẳng của Trường Đại học Bách khoa Hà nội và các trường Đại học kỹ thuật khác...

M_tả
M_tả

Giáo trình Cơ sở kỹ thuật nhiệt và điều hòa không khí (Ths. Vương Toàn Tân Cb)

 


Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: 

Là môn học cơ sở kỹ thuật chuyên ngành, chuẩn bị các kiến thức cần thiết cho các phần học kỹ thuật chuyên môn tiếp theo.

Là môn học bắt buộc.

Môn học thiên về lý thuyết có kết hợp với tra bảng biểu.

Mục tiêu của môn học: 

- Trình bày được kiến thức cơ bản nhất về kỹ thuật Nhiệt - Lạnh và điều hòa không khí, cụ thể là: Các hiểu biết về chất môi giới trong hệ thống máy lạnh và ĐHKK, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy lạnh, cấu trúc cơ bản của hệ thống máy lạnh và ĐHKK;

- Tra bảng được các thông số trạng thái của môi chất, sử dụng được đồ thị, biết chuyển đổi một số đơn vị đo và giải được một số bài tập đơn giản; 

- Rèn luyện khả năng tư duy logic của sinh viên; các ứng dụng trong thực tế vận dụng để tiếp thu các kiến thức chuyên ngành.

 


Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: 

Là môn học cơ sở kỹ thuật chuyên ngành, chuẩn bị các kiến thức cần thiết cho các phần học kỹ thuật chuyên môn tiếp theo.

Là môn học bắt buộc.

Môn học thiên về lý thuyết có kết hợp với tra bảng biểu.

Mục tiêu của môn học: 

- Trình bày được kiến thức cơ bản nhất về kỹ thuật Nhiệt - Lạnh và điều hòa không khí, cụ thể là: Các hiểu biết về chất môi giới trong hệ thống máy lạnh và ĐHKK, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy lạnh, cấu trúc cơ bản của hệ thống máy lạnh và ĐHKK;

- Tra bảng được các thông số trạng thái của môi chất, sử dụng được đồ thị, biết chuyển đổi một số đơn vị đo và giải được một số bài tập đơn giản; 

- Rèn luyện khả năng tư duy logic của sinh viên; các ứng dụng trong thực tế vận dụng để tiếp thu các kiến thức chuyên ngành.

M_tả
M_tả

SÁCH - Bài tập cung cấp nhiệt (Nguyễn Công Hân & Trương Ngọc Tuấn) Full



Cuốn sách này dùng cho sinh viên các ngành: Máy và thiết bị Nhiệt - lạnh, Kỹ thuật năng lượng và Kinh tế năng lượng trong việc tìm hiểu, nghiên cứu thêm về các môn: Nhà máy nhiệt điện, Quá trình thiết bị nhiệt, Cung cấp nhiệt, Mạng nhiệt. Cuốn sách này cũng có ích cho các kỹ sư làm việc ở các nhà máy, đặc biệt là nhà máy nhiệt điện.



Cuốn sách này dùng cho sinh viên các ngành: Máy và thiết bị Nhiệt - lạnh, Kỹ thuật năng lượng và Kinh tế năng lượng trong việc tìm hiểu, nghiên cứu thêm về các môn: Nhà máy nhiệt điện, Quá trình thiết bị nhiệt, Cung cấp nhiệt, Mạng nhiệt. Cuốn sách này cũng có ích cho các kỹ sư làm việc ở các nhà máy, đặc biệt là nhà máy nhiệt điện.

M_tả
M_tả

SÁCH - Bài tập nhiệt động kỹ thuật (Lê Nguyên Minh) Full




Cuốn "Bài tập nhiệt động kỹ thuật" được biên soạn dựa trên nội dung giáo trình “Nhiệt động kỹ thuật" do Nhà xuất bản Giáo dục xuất bản tháng 5 – 2008, đang được sử dụng trong chương trình đào tạo kỹ sư ở Trường Đại học Xây dựng của các ngành: Xây dựng, Hệ thống thiết bị công trình, Năng lượng và môi trường, Cấp thoát nước, Công nghệ vật liệu xây dựng.




Cuốn "Bài tập nhiệt động kỹ thuật" được biên soạn dựa trên nội dung giáo trình “Nhiệt động kỹ thuật" do Nhà xuất bản Giáo dục xuất bản tháng 5 – 2008, đang được sử dụng trong chương trình đào tạo kỹ sư ở Trường Đại học Xây dựng của các ngành: Xây dựng, Hệ thống thiết bị công trình, Năng lượng và môi trường, Cấp thoát nước, Công nghệ vật liệu xây dựng.

M_tả
M_tả

SÁCH - Bài tập Nhiệt kỹ thuật (Hoàng Đình Tín & Bùi Hải) Full


Cuốn " Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt " này được biên soạn nhờ kinh nghiệm giảng dạy lâu năm của tác giả. Ở lần tái bản này, tác giả bổ sung thêm khá nhiều dạng bài tập mới đã giải sẵn hoặc chưa giải ở các phần của chương trình. Đồng thời, tác giả cũng đã chú ý tới các bài tập bình thường và đặc biệt ở cả các dạng thường được cho ở các kỳ thi trắc nghiệm của môn học Kỹ thuật nhiệt nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu học tập của sinh viên. Ngoài ra, tác giả đã bổ sung rất đầy đủ các bảng số và đồ thị.


Cuốn " Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt " này được biên soạn nhờ kinh nghiệm giảng dạy lâu năm của tác giả. Ở lần tái bản này, tác giả bổ sung thêm khá nhiều dạng bài tập mới đã giải sẵn hoặc chưa giải ở các phần của chương trình. Đồng thời, tác giả cũng đã chú ý tới các bài tập bình thường và đặc biệt ở cả các dạng thường được cho ở các kỳ thi trắc nghiệm của môn học Kỹ thuật nhiệt nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu học tập của sinh viên. Ngoài ra, tác giả đã bổ sung rất đầy đủ các bảng số và đồ thị.

M_tả
M_tả

GIÁO TRÌNH - Thực tập kỹ thuật hàn (Trần Ngọc Thiện & Các TG)



Giáo trìnhThực tập Kỹ thuật Hàn dùng cho sinh viêncác trường nghề, trườngcao đẳng, đại học đào tạo các chuyên ngành cơ khínhư Công nghệ Chế tạo máy, Công nghệ Kỹ thuật Cơ khí, Cơ điện tử, Kỹ thuật Công nghiệp,… nhằm củng cố phần lý thuyết cơ bản vềtính toán các thông số kỹ thuật hàn, phân biệt các quy trình hàn cũng như nắm bắt được các yếu tố ảnh hưởngđến chất lượng đường hàn cũng như cung cấp các kiến thức liên quan đến thực hiện An toàn lao động trong ngành Hàn, gồm các nội dung chính:

-  An toàn lao động trong ngành nghề hàn;

-  Tổng quan về hàn;

-  Quy trình hàn hồ quang tay;

-  Quy trình hàn hồ quang điện cực nóng chảy trong môi trường có khí bảo vệ (MIG/MAG);

-  Quy  trình  hàn  hồ  quang  điện  cực  không  nóng  chảy  trong  môi trường có khí bảo vệ (TIG);

-  Quy trình hàn hồ quang chìm. 

Ngoài ra, quyển sách còn là tài liệu tham khảobổ íchcho các kỹ thuật viên, kỹ sư công tác trong lĩnh vực cơ khí



Giáo trìnhThực tập Kỹ thuật Hàn dùng cho sinh viêncác trường nghề, trườngcao đẳng, đại học đào tạo các chuyên ngành cơ khínhư Công nghệ Chế tạo máy, Công nghệ Kỹ thuật Cơ khí, Cơ điện tử, Kỹ thuật Công nghiệp,… nhằm củng cố phần lý thuyết cơ bản vềtính toán các thông số kỹ thuật hàn, phân biệt các quy trình hàn cũng như nắm bắt được các yếu tố ảnh hưởngđến chất lượng đường hàn cũng như cung cấp các kiến thức liên quan đến thực hiện An toàn lao động trong ngành Hàn, gồm các nội dung chính:

-  An toàn lao động trong ngành nghề hàn;

-  Tổng quan về hàn;

-  Quy trình hàn hồ quang tay;

-  Quy trình hàn hồ quang điện cực nóng chảy trong môi trường có khí bảo vệ (MIG/MAG);

-  Quy  trình  hàn  hồ  quang  điện  cực  không  nóng  chảy  trong  môi trường có khí bảo vệ (TIG);

-  Quy trình hàn hồ quang chìm. 

Ngoài ra, quyển sách còn là tài liệu tham khảobổ íchcho các kỹ thuật viên, kỹ sư công tác trong lĩnh vực cơ khí

M_tả
M_tả

SÁCH - Bài tập kỹ thuật nhiệt (Bùi Hải & Hoàng Ngọc Đồng) Full



Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt Kèm Lời Giải của PGS.PTS Bùi Hải và PTS.Hoàng Ngọc Đồng được biên soạn nhờ kinh nghiệm giảng dạy lâu năm của 2 tác giả nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên các trường đại học kỹ thuật. Cuốn sách này trình này tóm lược nội dung lý thuyết từng phần , sau đó là bài tập đã giải sẵn , có cả gợi ý giải bài. Ở lần tái bản này, các tác giả chú ý đến các dạng bài tâp ngắn , nhằm phục vụ cho cách thi trắc nghiệm là cách thi mới của môn học đang được áp dụng cho các trường đại học hiện nay.



Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt Kèm Lời Giải của PGS.PTS Bùi Hải và PTS.Hoàng Ngọc Đồng được biên soạn nhờ kinh nghiệm giảng dạy lâu năm của 2 tác giả nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên các trường đại học kỹ thuật. Cuốn sách này trình này tóm lược nội dung lý thuyết từng phần , sau đó là bài tập đã giải sẵn , có cả gợi ý giải bài. Ở lần tái bản này, các tác giả chú ý đến các dạng bài tâp ngắn , nhằm phục vụ cho cách thi trắc nghiệm là cách thi mới của môn học đang được áp dụng cho các trường đại học hiện nay.

M_tả
M_tả

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KỸ THUẬT NHIỆT

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KỸ THUẬT NHIỆT 4 ĐVHT

1. Tên học phần: Kỹ thuật nhiệt (KTN)
2. Số đơn vị học trình: 4
3. Trình độ: SV chính quy năm thứ 2.
4. Phân bố thời gian:
4.1. Lên lớp : lý thuyết 3; bài tập 1.
4.2. Thí nghiệm, thực hành, cemina, bài tập ở nhà (1)
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu chung: Giới thiệu các kiến thức về đại cương về nhiệt động học kỹ thuật và truyền nhiệt.
5.2. Mục tiêu kiến thức: Sử dụng các định luật nhiệt động để khảo sát các quá trình nhiệt động và các phương thức trao đổi nhiệt.
5.3. Mục tiêu ĐT kỹ năng: Biết cách áp dụng định luật bảo toàn năng lượng để tính toán các quá trình hay thiết bị nhiệt - lạnh trong thực tế.
6. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Học phần KTN  sẽ giới thiệu các kiến thức cơ bản về nhiệt động học và truyền nhiệt và các ứng dụng của nó trong tính toán kỹ thuật.
7. Nhiệm vụ của SV:

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KỸ THUẬT NHIỆT 4 ĐVHT

1. Tên học phần: Kỹ thuật nhiệt (KTN)
2. Số đơn vị học trình: 4
3. Trình độ: SV chính quy năm thứ 2.
4. Phân bố thời gian:
4.1. Lên lớp : lý thuyết 3; bài tập 1.
4.2. Thí nghiệm, thực hành, cemina, bài tập ở nhà (1)
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu chung: Giới thiệu các kiến thức về đại cương về nhiệt động học kỹ thuật và truyền nhiệt.
5.2. Mục tiêu kiến thức: Sử dụng các định luật nhiệt động để khảo sát các quá trình nhiệt động và các phương thức trao đổi nhiệt.
5.3. Mục tiêu ĐT kỹ năng: Biết cách áp dụng định luật bảo toàn năng lượng để tính toán các quá trình hay thiết bị nhiệt - lạnh trong thực tế.
6. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Học phần KTN  sẽ giới thiệu các kiến thức cơ bản về nhiệt động học và truyền nhiệt và các ứng dụng của nó trong tính toán kỹ thuật.
7. Nhiệm vụ của SV:

M_tả
M_tả

SÁCH - Cơ sở năng lượng tái tạo (Dương Ngọc Huyền)



Cuốn sách được biên soạn nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về tiềm năng, đặc trưng và công nghệ của các nguồn năng lượng tái tạo, cũng như khả năng khai thác và sử dụng chúng. Nội dung sách trình bày các vấn đề liên quan và được chia làm 9 chương.



Cuốn sách được biên soạn nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về tiềm năng, đặc trưng và công nghệ của các nguồn năng lượng tái tạo, cũng như khả năng khai thác và sử dụng chúng. Nội dung sách trình bày các vấn đề liên quan và được chia làm 9 chương.

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

SÁCH - Kỹ thuật cháy (PGS.TS. Hoàng Ngọc Đồng & TS. Phạm Duy Vũ) Full


Giáo trình “Kỹ thuật cháy” là cuốn sách được biên soạn theo đề cương chi tiết đã được trường duyệt, dùng cho sinh viên hệ chính quy, tại chức các trường đại học kỹ thuật.

Nội dung cuốn giáo trình gồm hai phần:

Phần thứ nhất gồm 9 chương trình bày các khái niệm về nhiên liệu; Nhiệt động học và các quá trình vật lý cơ bản xảy ra trong quá trình cháy; Cơ sở nhiệt động hoá học; Quá trình bốc cháy nhiên liệu; Khí động học quá trình cháy; Kỹ thuật đốt cháy nhiên liệu rắn, lỏng, khí, trong thiết bị năng lượng và cuối cùng là Sự hình thành các chất độc hại và khả năng hạn chế chúng trong quá trình cháy. Sau các chương, chúng tôi viết phần các câu hỏi hoặc bài tập ứng dụng để sinh viên biết cách giải quyết các bài toán.


Giáo trình “Kỹ thuật cháy” là cuốn sách được biên soạn theo đề cương chi tiết đã được trường duyệt, dùng cho sinh viên hệ chính quy, tại chức các trường đại học kỹ thuật.

Nội dung cuốn giáo trình gồm hai phần:

Phần thứ nhất gồm 9 chương trình bày các khái niệm về nhiên liệu; Nhiệt động học và các quá trình vật lý cơ bản xảy ra trong quá trình cháy; Cơ sở nhiệt động hoá học; Quá trình bốc cháy nhiên liệu; Khí động học quá trình cháy; Kỹ thuật đốt cháy nhiên liệu rắn, lỏng, khí, trong thiết bị năng lượng và cuối cùng là Sự hình thành các chất độc hại và khả năng hạn chế chúng trong quá trình cháy. Sau các chương, chúng tôi viết phần các câu hỏi hoặc bài tập ứng dụng để sinh viên biết cách giải quyết các bài toán.

M_tả
M_tả

SÁCH - Bài tập trắc nghiệm kỹ thuật nhiệt (Hà Mạnh Thư) Full





Cuốn sách này được biên soạn riêng cho kỳ thi trắc nghiệm môn Kỹ thuật Nhiệt tại Đại học Bách khoa Hà Nội.

Cuốn sách trình bày các kiến thức cơ bản nhất sinh viên cần biết và vận dụng khi tính toán cùng với các bảng biểu kèm theo, đó cũng chính là tuyển tập đề thi trắc nghiệm cho sinh viên các khóa trước tại Đại học Bách khoa Hà Nội. Các đồ thị hơi nước Mollier, đồ thị lgp–i dùng cho các loại môi chất lạnh khác nhau như R12, R134a, R22, R717 được in bằng màu cho phép sinh viên dễ dàng tra được các thông số cần thiết để làm bài tập. Do vấn đề khó khăn nhất của sinh viên là tra bảng và đồ thị, nên việc nắm bắt cơ bản vấn đề xác định trạng thái các thông số của khí thực sẽ giúp cho sinh viên đạt điểm cao khi thi môn học này.





Cuốn sách này được biên soạn riêng cho kỳ thi trắc nghiệm môn Kỹ thuật Nhiệt tại Đại học Bách khoa Hà Nội.

Cuốn sách trình bày các kiến thức cơ bản nhất sinh viên cần biết và vận dụng khi tính toán cùng với các bảng biểu kèm theo, đó cũng chính là tuyển tập đề thi trắc nghiệm cho sinh viên các khóa trước tại Đại học Bách khoa Hà Nội. Các đồ thị hơi nước Mollier, đồ thị lgp–i dùng cho các loại môi chất lạnh khác nhau như R12, R134a, R22, R717 được in bằng màu cho phép sinh viên dễ dàng tra được các thông số cần thiết để làm bài tập. Do vấn đề khó khăn nhất của sinh viên là tra bảng và đồ thị, nên việc nắm bắt cơ bản vấn đề xác định trạng thái các thông số của khí thực sẽ giúp cho sinh viên đạt điểm cao khi thi môn học này.

M_tả
M_tả

GIÁO TRÌNH - Nhiệt kỹ thuật (PGS.TS Phạm Hữu Tân)


Môn học Nhiệt kỹ thuật là môn học cơ sở cho các chuyên ngành kỹ thuật của tất cả các hệ trong các trường đại học và cao đẳng trên cả nước. Vì vậy nhu cầu về tài liệu cho sinh viên là rất lớn. Chính vì nhu cầu đó mà tác giả cho ra mắt cuốn Giáo trình Nhiệt kỹ thuật, nhằm giúp cho sinh viên có đủ tài liệu để nắm vững kiến thức của môn học.
Tài liệu được biên soạn dựa trên cơ sở của nội dung giảng dạy cho môn học nhiệt kỹ thuật đã được thẩm định của hội đồng chuyên ngành Máy tàu biển của Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, đã được Bộ Giao thông vận tải và Bộ Giáo dục và đào tạo phê duyệt. Chính vì vậy mà cuốn giáo trình Nhiệt kỹ thuật có thể được sử dụng làm tài liệu giảng dạy cho chuyên ngành Khai thác máy tàu biển của Trường Đại học Hàng hải Việt Nam và cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho các chuyên ngành khác có liên quan. Giáo trình Nhiệt kỹ thuật gồm có các phần: Phần “Nhiệt động kỹ thuật” có
3 chương nghiên cứu những qui luật biến đ i n ng lượng có liên quan đến nhiệt n ng trong các quá tr nh nhiệt động, nhằm t m ra những phương pháp biến đ i có lợi nhất giữa nhiệt n ng và cơ n ng. Phần “Truyền nhiệt” gồm có 4 chương nghiên cứu về các quy luật phân bố nhiệt độ và trao đổi nhiệt trong
không gian và theo thời gian giữa các vật có nhiệt độ khác nhau. Phần “Bài tập” có nhiều mức độ khác nhau, có thể dùng cho các trường trung cấp, cao đẳng, đại học và cũng có thể dùng để kiểm tra kiến thức đầu vào cho các học viên cao học. Cuối cuốn sách có phần phụ lục cung cấp đủ số liệu cần thiết để giải các bài tập.


Môn học Nhiệt kỹ thuật là môn học cơ sở cho các chuyên ngành kỹ thuật của tất cả các hệ trong các trường đại học và cao đẳng trên cả nước. Vì vậy nhu cầu về tài liệu cho sinh viên là rất lớn. Chính vì nhu cầu đó mà tác giả cho ra mắt cuốn Giáo trình Nhiệt kỹ thuật, nhằm giúp cho sinh viên có đủ tài liệu để nắm vững kiến thức của môn học.
Tài liệu được biên soạn dựa trên cơ sở của nội dung giảng dạy cho môn học nhiệt kỹ thuật đã được thẩm định của hội đồng chuyên ngành Máy tàu biển của Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, đã được Bộ Giao thông vận tải và Bộ Giáo dục và đào tạo phê duyệt. Chính vì vậy mà cuốn giáo trình Nhiệt kỹ thuật có thể được sử dụng làm tài liệu giảng dạy cho chuyên ngành Khai thác máy tàu biển của Trường Đại học Hàng hải Việt Nam và cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho các chuyên ngành khác có liên quan. Giáo trình Nhiệt kỹ thuật gồm có các phần: Phần “Nhiệt động kỹ thuật” có
3 chương nghiên cứu những qui luật biến đ i n ng lượng có liên quan đến nhiệt n ng trong các quá tr nh nhiệt động, nhằm t m ra những phương pháp biến đ i có lợi nhất giữa nhiệt n ng và cơ n ng. Phần “Truyền nhiệt” gồm có 4 chương nghiên cứu về các quy luật phân bố nhiệt độ và trao đổi nhiệt trong
không gian và theo thời gian giữa các vật có nhiệt độ khác nhau. Phần “Bài tập” có nhiều mức độ khác nhau, có thể dùng cho các trường trung cấp, cao đẳng, đại học và cũng có thể dùng để kiểm tra kiến thức đầu vào cho các học viên cao học. Cuối cuốn sách có phần phụ lục cung cấp đủ số liệu cần thiết để giải các bài tập.

M_tả
M_tả

SÁCH - Bài tập cơ sở kỹ thuật nhiệt - (Phạm Lê Dần & Đặng Quốc Phú) Full


Từ năm 1991, Nhà xuất bản Giáo dục đã xuất bản cuốn bài giảng "Cơ sờ kỉ thuật nhiệt". Để có tài liệu hoàn chỉnh và dòng bộ, chúng tôi biên soạn cuốn "Bài tập Cơ sỏ kỉ thuật nhiệt", đã xuất bản vào các năm 1992, 1995, 1998 uà lần này xin tái bản có bổ sung và sửa chữa.
Sách gồm hai phần : Phần "Nhiệt động kỉ thuật" có 5 chương do PGS. PTS. Phạm Lê Dần, nguyên Chủ tịch Hội đồng môn học Kỉ thuật nhiệt của Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn uà phàn "Truyền nhiệt" có 4 chương do GS. TS. Đặng Quốc Phú, hiện là Chủ nhiệm Bộ môn Máy lạnh và Thiết bị nhiệt trường Đại học Bách khoa Hà Nội biên soạn.


Từ năm 1991, Nhà xuất bản Giáo dục đã xuất bản cuốn bài giảng "Cơ sờ kỉ thuật nhiệt". Để có tài liệu hoàn chỉnh và dòng bộ, chúng tôi biên soạn cuốn "Bài tập Cơ sỏ kỉ thuật nhiệt", đã xuất bản vào các năm 1992, 1995, 1998 uà lần này xin tái bản có bổ sung và sửa chữa.
Sách gồm hai phần : Phần "Nhiệt động kỉ thuật" có 5 chương do PGS. PTS. Phạm Lê Dần, nguyên Chủ tịch Hội đồng môn học Kỉ thuật nhiệt của Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn uà phàn "Truyền nhiệt" có 4 chương do GS. TS. Đặng Quốc Phú, hiện là Chủ nhiệm Bộ môn Máy lạnh và Thiết bị nhiệt trường Đại học Bách khoa Hà Nội biên soạn.

M_tả
M_tả

SÁCH - Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm - Tập 1,2,3,4,5 (Nguyễn Bin & Phạm Xuân Toản) Full





Tập 1 - Các quá trình thủy lực, bơm quạt máy nén


Bộ sách Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm trang bị những kiến thức về các quá trình thủy lực, truyền nhiệt, chuyển khối và các quá trình hóa học. Mỗi phần đều trình bày cơ sở lý thuyết và tính toán; mô tả nguyên lý cấu tạo của thiết bị điển hình, cùng các ví dụ và bài tập.
Tập 1 : Trình bày về Các quá trình thủy lực (Thủy tĩnh, thủy động, vanạ chuyển, chất lỏng và nén khí)
MỤC LỤC:
Chương 1: Khái niệm cơ bản
Chương 2: Những kiến thức cơ bản về thủy lực học
Chương 3: Vận chuyển chất lỏng và nén khí
Chương 4: Ví dụ và bài tập





Tập 1 - Các quá trình thủy lực, bơm quạt máy nén


Bộ sách Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm trang bị những kiến thức về các quá trình thủy lực, truyền nhiệt, chuyển khối và các quá trình hóa học. Mỗi phần đều trình bày cơ sở lý thuyết và tính toán; mô tả nguyên lý cấu tạo của thiết bị điển hình, cùng các ví dụ và bài tập.
Tập 1 : Trình bày về Các quá trình thủy lực (Thủy tĩnh, thủy động, vanạ chuyển, chất lỏng và nén khí)
MỤC LỤC:
Chương 1: Khái niệm cơ bản
Chương 2: Những kiến thức cơ bản về thủy lực học
Chương 3: Vận chuyển chất lỏng và nén khí
Chương 4: Ví dụ và bài tập

M_tả
M_tả

GIÁO TRÌNH - Bài tập Hóa đại cương (Huỳnh Nguyễn Anh Tuấn & Các TG)



Giáo trình Bài tập Hóa đại cươngđược Bộ môn Công nghệ Hóa học biên soạn dựa trên chương trình chuẩn của môn học Hóa Đại cương đang được giảng dạy cho sinh viên các ngành Công nghệ Kỹ thuật tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh. Mục đích xây dựng giáo trình này giúp sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết, tiếp cận được phươngphápgiải các bài tập có liên quan và tự rèn luyện. Giáo trình được chia thành 8 chương, trong mỗi chương có 3 phần, bao gồm: tóm tắt lý thuyết, bài tập có lời giải và bài tập trắc nghiệm không lời giải.



Giáo trình Bài tập Hóa đại cươngđược Bộ môn Công nghệ Hóa học biên soạn dựa trên chương trình chuẩn của môn học Hóa Đại cương đang được giảng dạy cho sinh viên các ngành Công nghệ Kỹ thuật tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh. Mục đích xây dựng giáo trình này giúp sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết, tiếp cận được phươngphápgiải các bài tập có liên quan và tự rèn luyện. Giáo trình được chia thành 8 chương, trong mỗi chương có 3 phần, bao gồm: tóm tắt lý thuyết, bài tập có lời giải và bài tập trắc nghiệm không lời giải.

M_tả
M_tả

SÁCH - Phương pháp phần tử hữ hạn lí thuyết và bài tập - Trần Ích Thịnh & Ngô Như Khoa


Giáo trình Phương pháp Phần tử hữu hạn (PP PTHH) được biên soạn dựa trên nội dung các bài giảng và kinh nghiệm giảng dạy môn học cùng tên trong những năm gần đây cho sinh viên khoa Cơ khí, trường Đại học Bách khoa Hà Nội và học viên cao học ngành Cơ học Kỹ thuật, trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên. Nội dung giáo trình có mục đích trang bị cho sinh viên các ngành kỹ t huật: Công nghệ chế tạo máy, Cơ tin kỹ thuật, Kỹ thuật hàng không, Kỹ t huật tàu thuỷ, Máy thuỷ khí, Ô tô, Động cơ, Tạo hình biến dạng, Công nghệ chất dẻo & composite, Công nghệ & kết cấu  hàn  v.v.: 


Giáo trình Phương pháp Phần tử hữu hạn (PP PTHH) được biên soạn dựa trên nội dung các bài giảng và kinh nghiệm giảng dạy môn học cùng tên trong những năm gần đây cho sinh viên khoa Cơ khí, trường Đại học Bách khoa Hà Nội và học viên cao học ngành Cơ học Kỹ thuật, trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên. Nội dung giáo trình có mục đích trang bị cho sinh viên các ngành kỹ t huật: Công nghệ chế tạo máy, Cơ tin kỹ thuật, Kỹ thuật hàng không, Kỹ t huật tàu thuỷ, Máy thuỷ khí, Ô tô, Động cơ, Tạo hình biến dạng, Công nghệ chất dẻo & composite, Công nghệ & kết cấu  hàn  v.v.: 

M_tả
M_tả

GIÁO TRÌNH - Hệ thống điều hòa không khí cục bộ (Trường CĐ Nghề Yên Bái)


Quyển sách này giới thiệu về các hệ thống máy điều hòa không khí cục bộ, sơ đồ mạch điện trong thực tế; các phương pháp lắp đặt vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa.
Cuốn sách này nhằm trang bị cho sinh viên  ngành kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí những kiến thức, kỹ năng cần thiết ứng dụng trong thực tế. Ngoài ra, quyển sách này cũng rất hữu ích cho các cán bộ, kỹ thuật viên muốn tìm hiểu về hệ thống máy điều hòa không khí cục bộ  Xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô trong bộ môn Điện lạnh Trường Cao Đẳng Nghề Yên bái đã hổ trợ để hoàn thành được quyển giáo trình này.
Tài liệu được biên soạn không trách khỏi thiếu sót trên mọi phương diện. Rất mong bạn đọc góp ý kiến để tài liệu được hoàn thiện hơn.

BÀI 1: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, CẤU TẠO MÁY ĐIỀU HÒA CỬA SỔ

1. ĐẶC ĐIỂM, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC MÁY ĐIỀU HÒA CỬA SỔ:
1.1. Đặc điểm máy điều hoà cửa sổ:
1.1.1. Các bước và cách thực hiện công việc:
1.1.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên
1.2. Nguyên lý làm việc máy điều hoà cửa sổ một chiều:
1.2.1. Các bước và cách thực hiện công việc:
1.2.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên
1.3. Nguyên lý làm việc của máy điều hoà cửa sổ hai chiều:
1.3.1. Các bước và cách thực hiện công việc:
1.3.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên
2. CẤU TẠO CỦA MÁY ĐIỀU HÒA CỬA SỔ:
2.1. Cấu tạo, hoạt động của máy nén:
2.2. Thử nghiệm máy nén:
2.2.3. Các bước và cách thực hiện công việc:
2.2.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên
2.3. Cấu tạo, hoạt động dàn ngưng tụ:
2.4. Xác định tình trạng làm việc của dàn ngưng tụ:
2.5. Cấu tạo, hoạt động dàn bay hơi:
2.6. Xác định tình trạng làm việc của dàn bay hơi:
2.6.1. Các bước và cách thực hiện công việc:
2.6.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên
2.7. Cấu tạo, hoạt động van tiết lưu:
2.8. Xác định tình trạng làm việc của van tiết lưu:
2.9. Cấu tạo, hoạt động các thiết bị phụ:
2.9.1. Phin sấy lọc:
2.9.2. Bình tách lỏng:
2.10. Xác định tình trạng làm việc của thiết bị phụ:
2.10.1. Phin sấy lọc:
2.10.2. Bình tách lỏng:
2.10.3.Các bước và cách thực hiện công việc:
2.10.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên

BÀI 2: HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HÒA CỬA SỔ MỘT CHIỀU

1. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN:
1.1. Giới thiệu sơ đồ nguyên lý:
1.1.1.  Sơ đồ nguyên lý của mạch điện động cơ quạt 3 tốc độ:
1.1.2. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện dùng rơle điện áp 3 chân:
1.1.3.  Sơ đồ nguyên lý của mạch điện dùng timer:
1.2. Thuyết minh sơ đồ nguyên lý:
1.2.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện động cơ quạt 3 tốc độ:
1.2.2. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện sử dụng Rơle điện áp 3 chân:
1.2.3. Mạch điện sử dụng timer:
2.. Cấu tạo, hoạt động các thiết bị:
2.1. Thermic (thermal overload protector):
2.2. Rơle điện áp: (motor start potential relay)
2.3. Tụ block, tụ quạt:
2.4. Công tắc chính: (window air conditioner selector switch):
2.5. Relay thời gian (timer):
3. LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN MÁY ĐIỀU HÒA CỬA SỔ MỘT CHIỀU:
3.1. Lắp đặt mạch điện động cơ quạt 3 tốc độ:
3.1.1. Sơ đồ:
3.1.2. Kiểm tra thiết bị:
3.1.3. Lắp đặt mạch điện:
3.1.4. Kiểm tra trước khi  vận hành mạch điện:
3.1.5. Vận hành mạch điện:
3.1.6. Các bước và cách thực hiện công việc:
2.10.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên
3.3. Lắp đặt mạch điện dùng rơle điện áp 3 chân:
3.3.1. Sơ đồ:
3.3.2. Kiểm tra thiết bị:
3.3.3. Lắp đặt mạch điện:
3.3.4. Kiểm tra trước khi  vận hành mạch điện:
 3.3.5. Vận hành mạch điện:
3.3.6. Các bước và cách thực hiện công việc:
3.4. Lắp đặt mạch điện dùng timer:
3.4.1. Sơ đồ:
3.4.2. Kiểm tra thiết bị:
3.4.3. Lắp đặt mạch điện:
3.4.4. Kiểm tra trước khi  vận hành mạch điện:
3.4.5. Vận hành mạch điện:
3.4.6.Các bước và cách thực hiện công việc:
3.4.7. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên

BÀI 3: HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HÒA CỬA SỔ HAI CHIỀU

1. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN:
1.1. Giới thiệu sơ đồ nguyên lý:
1.2. Thuyết minh sơ đồ nguyên lý:
1.2.1. Nguyên lý làm việc:
2. CẤU TẠO, HOẠT ĐỘNG CÁC THIẾT BỊ:
2.1. Cấu tạo các thiết bị:
2.2. Hoạt động các thiết bị:
3. LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN MÁY ĐIỀU HÒA CỬA SỔ HAI CHIỀU:
3.1. Kiểm tra thiết bị:
3.2. Lắp đặt mạch điện:
4. VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN.
4.1. Kiểm tra trước khi  vận hành mạch điện:
4.2. Vận hành mạch điện:
4.3.Các bước và cách thực hiện công việc:
4.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên

BÀI 4: LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HÒA CỬA SỔ

1.ĐỌC BẢN VẼ THI CÔNG:
1.1. Đọc bản vẽ bố trí máy và hệ thống điện:
1.2. Đọc bản vẽ lắp đặt của nhà sản xuất:
2.CHUẨN BỊ TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP ĐẶT:
3.LẮP ĐẶT MÁY:
3.1. Lấy dấu, đục tường:
3.1.1. Các bước và cách thực hiện công việc:
3.1.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên
3.2. Đưa máy vào vị trí:
3.3. Cố định máy vào vị trí:
3.3.1. Các bước và cách thực hiện công việc:
3.3.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên
3.4. Lắp đặt đường điện và đường nước ngưng:
3.5. Nối ống thoát nướng ngưng từ khối trong nhà ra:
4. LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ĐIỆN NGUỒN CHO MÁY:
5. CHẠY THỬ MÁY:
5.1. Kiểm tra lần cuối:
5.2. Chạy thử hệ thống, kiểm tra thông số kỹ thuật:


Quyển sách này giới thiệu về các hệ thống máy điều hòa không khí cục bộ, sơ đồ mạch điện trong thực tế; các phương pháp lắp đặt vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa.
Cuốn sách này nhằm trang bị cho sinh viên  ngành kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí những kiến thức, kỹ năng cần thiết ứng dụng trong thực tế. Ngoài ra, quyển sách này cũng rất hữu ích cho các cán bộ, kỹ thuật viên muốn tìm hiểu về hệ thống máy điều hòa không khí cục bộ  Xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô trong bộ môn Điện lạnh Trường Cao Đẳng Nghề Yên bái đã hổ trợ để hoàn thành được quyển giáo trình này.
Tài liệu được biên soạn không trách khỏi thiếu sót trên mọi phương diện. Rất mong bạn đọc góp ý kiến để tài liệu được hoàn thiện hơn.

BÀI 1: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, CẤU TẠO MÁY ĐIỀU HÒA CỬA SỔ

1. ĐẶC ĐIỂM, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC MÁY ĐIỀU HÒA CỬA SỔ:
1.1. Đặc điểm máy điều hoà cửa sổ:
1.1.1. Các bước và cách thực hiện công việc:
1.1.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên
1.2. Nguyên lý làm việc máy điều hoà cửa sổ một chiều:
1.2.1. Các bước và cách thực hiện công việc:
1.2.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên
1.3. Nguyên lý làm việc của máy điều hoà cửa sổ hai chiều:
1.3.1. Các bước và cách thực hiện công việc:
1.3.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên
2. CẤU TẠO CỦA MÁY ĐIỀU HÒA CỬA SỔ:
2.1. Cấu tạo, hoạt động của máy nén:
2.2. Thử nghiệm máy nén:
2.2.3. Các bước và cách thực hiện công việc:
2.2.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên
2.3. Cấu tạo, hoạt động dàn ngưng tụ:
2.4. Xác định tình trạng làm việc của dàn ngưng tụ:
2.5. Cấu tạo, hoạt động dàn bay hơi:
2.6. Xác định tình trạng làm việc của dàn bay hơi:
2.6.1. Các bước và cách thực hiện công việc:
2.6.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên
2.7. Cấu tạo, hoạt động van tiết lưu:
2.8. Xác định tình trạng làm việc của van tiết lưu:
2.9. Cấu tạo, hoạt động các thiết bị phụ:
2.9.1. Phin sấy lọc:
2.9.2. Bình tách lỏng:
2.10. Xác định tình trạng làm việc của thiết bị phụ:
2.10.1. Phin sấy lọc:
2.10.2. Bình tách lỏng:
2.10.3.Các bước và cách thực hiện công việc:
2.10.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên

BÀI 2: HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HÒA CỬA SỔ MỘT CHIỀU

1. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN:
1.1. Giới thiệu sơ đồ nguyên lý:
1.1.1.  Sơ đồ nguyên lý của mạch điện động cơ quạt 3 tốc độ:
1.1.2. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện dùng rơle điện áp 3 chân:
1.1.3.  Sơ đồ nguyên lý của mạch điện dùng timer:
1.2. Thuyết minh sơ đồ nguyên lý:
1.2.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện động cơ quạt 3 tốc độ:
1.2.2. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện sử dụng Rơle điện áp 3 chân:
1.2.3. Mạch điện sử dụng timer:
2.. Cấu tạo, hoạt động các thiết bị:
2.1. Thermic (thermal overload protector):
2.2. Rơle điện áp: (motor start potential relay)
2.3. Tụ block, tụ quạt:
2.4. Công tắc chính: (window air conditioner selector switch):
2.5. Relay thời gian (timer):
3. LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN MÁY ĐIỀU HÒA CỬA SỔ MỘT CHIỀU:
3.1. Lắp đặt mạch điện động cơ quạt 3 tốc độ:
3.1.1. Sơ đồ:
3.1.2. Kiểm tra thiết bị:
3.1.3. Lắp đặt mạch điện:
3.1.4. Kiểm tra trước khi  vận hành mạch điện:
3.1.5. Vận hành mạch điện:
3.1.6. Các bước và cách thực hiện công việc:
2.10.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên
3.3. Lắp đặt mạch điện dùng rơle điện áp 3 chân:
3.3.1. Sơ đồ:
3.3.2. Kiểm tra thiết bị:
3.3.3. Lắp đặt mạch điện:
3.3.4. Kiểm tra trước khi  vận hành mạch điện:
 3.3.5. Vận hành mạch điện:
3.3.6. Các bước và cách thực hiện công việc:
3.4. Lắp đặt mạch điện dùng timer:
3.4.1. Sơ đồ:
3.4.2. Kiểm tra thiết bị:
3.4.3. Lắp đặt mạch điện:
3.4.4. Kiểm tra trước khi  vận hành mạch điện:
3.4.5. Vận hành mạch điện:
3.4.6.Các bước và cách thực hiện công việc:
3.4.7. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên

BÀI 3: HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HÒA CỬA SỔ HAI CHIỀU

1. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN:
1.1. Giới thiệu sơ đồ nguyên lý:
1.2. Thuyết minh sơ đồ nguyên lý:
1.2.1. Nguyên lý làm việc:
2. CẤU TẠO, HOẠT ĐỘNG CÁC THIẾT BỊ:
2.1. Cấu tạo các thiết bị:
2.2. Hoạt động các thiết bị:
3. LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN MÁY ĐIỀU HÒA CỬA SỔ HAI CHIỀU:
3.1. Kiểm tra thiết bị:
3.2. Lắp đặt mạch điện:
4. VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN.
4.1. Kiểm tra trước khi  vận hành mạch điện:
4.2. Vận hành mạch điện:
4.3.Các bước và cách thực hiện công việc:
4.4. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên

BÀI 4: LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HÒA CỬA SỔ

1.ĐỌC BẢN VẼ THI CÔNG:
1.1. Đọc bản vẽ bố trí máy và hệ thống điện:
1.2. Đọc bản vẽ lắp đặt của nhà sản xuất:
2.CHUẨN BỊ TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ LẮP ĐẶT:
3.LẮP ĐẶT MÁY:
3.1. Lấy dấu, đục tường:
3.1.1. Các bước và cách thực hiện công việc:
3.1.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên
3.2. Đưa máy vào vị trí:
3.3. Cố định máy vào vị trí:
3.3.1. Các bước và cách thực hiện công việc:
3.3.2. Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên
3.4. Lắp đặt đường điện và đường nước ngưng:
3.5. Nối ống thoát nướng ngưng từ khối trong nhà ra:
4. LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ĐIỆN NGUỒN CHO MÁY:
5. CHẠY THỬ MÁY:
5.1. Kiểm tra lần cuối:
5.2. Chạy thử hệ thống, kiểm tra thông số kỹ thuật:

M_tả
M_tả

Kết quả tìm kiếm về bài tập kỹ thuật nhiệt