SÁCH - Giáo trình Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp (Nguyễn Văn Phước & Nguyễn Thị Thanh Phượng) Full
Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành sản xuất công nghiệp đã làm cho thế giới biến đổi rõ rệt: các nhà máy, các khu công nghiệp, nông nghiệp, trại chăn nuôi tập trung được hình thành, các dạng giao thông khác nhau rầm rộ phát triển... Tất cả mọi sự phát triển này đều hướng đến việc tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người, tạo điều kiện sống tốt hơn, nhưng đồng thời cũng thải ra các loại chất thải đa dạng khác nhau, làm cho tình trạng môi trường trở nên xấu đi. Các chất thải độc hại có tác động xấu đối với con người, động vật, đất đai, cây cối và các công trình nhân tạo. Nếu tình trạng môi trường tiếp tục suy thoái thì có thể sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng cho loài người. Vì vậy việc bảo vệ môi trường khỏi các chất ô nhiễm đã trở thành một trong các vấn đề toàn cầu quan trọng nhất.
Trong những năm gần đây vấn đề bảo vệ môi trường đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm đặc biệt. Chỉ thị 36 - CT/TW, ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị trung ương Đảng cộng sản Việt Nam về "tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước" đã chỉ rõ "Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của đất nước, của nhân loại, là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo ở mỗi nước, với cuộc đấu tranh vì hòa bình và tiến bộ trên phạm vi toàn thế giới". Nghị quyết 41/NQ-TW cũng đã được Bộ Chính trị đưa ra nhằm vào những mục tiêu trên. Chương trình thực thỉ nghị quyết 41/NQ-TW đã cơ bản chỉ ra được những nhiệm vụ chung, nhiệm vụ cụ thể đối với từng khu vực, các biện pháp ngắn hạn và dài hạn, với từng giải pháp riêng biệt nhằm phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường, khắc phục khu vực đã bị ô nhiễm, suy thoái, đáp ứng được các yêu cầu môi trường trong việc hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Để đạt được điều đó, một trong những giải pháp quan trọng là đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và công nghệ, đào tạo cán bộ chuyên gia về lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Tuy nhiên, Khoa học môi trường là một ngành khoa học mới ở nước ta, nó liên quan với nhiều ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học, kinh tế, và xã hội khác nhau. Dựa trên các tài liệu tham khảo và kinh nghiệm trong lĩnh vực xử lý chất thải công nghiệp ở trong và ngoài nước, cuốn "Giáo trình kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp" do trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh biên soạn chủ yếu tập trung vào các vấn đề ô nhiễm môi trường và công nghệ xử lý các loại chất thải phát sinh do các hoạt động công nghiệp, nội dung cuốn sách được chia làm ba phần:
Phần một trình bày các chất ô nhiễm trong khí thải công nghiệp và các phương pháp bảo vệ khí quyển. Trong đó đặc biệt quan tâm đến các quá trình và thiết bị xử lý bụi, các oxìt lưu huỳnh, carbon, nitơ, các halogen và hydrocacbon.
Phần hai giới thiệu các phương pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nước, xác định các chất ô nhiễm nước và các phương pháp xử lý nước thải công nghiệp cũng như một số công trình xử lý nước thải đã được áp dụng trong thực tế.
Phần ba trình bày các phương pháp xử lý chất thải rắn công nghiệp, các quy trình công nghệ xử lý theo hướng tận dụng một số chất thải rắn điển hình.
NỘI DUNG:
Trang
Lời nói đầu
3
Chương 1. Các khái niệm về môi trường
1.1. Môi trường
5
1.2. Ô nhiễm môi trường
5
1.3. Các chất và nguồn ô nhiễm cơ bản - tác hại của chúng
6
1.4. Quản lý chất lượng môi trường
8
Phần A: XỬ LÝ KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP
Chương 2. Các phương pháp xử lý khí thải
2.1. Nguồn gốc ô nhiễm không khí
12
2.2. Phân loại chất thải trong khí thải công nghiệp
13
2.3. Phương pháp xác định chất ô nhiễm trong không khí
13
2.4. Các phương pháp xử lí khí thải
14
2.5. Hiệu quả xử lý khí thải
16
Chương 3. Xử lý AEROSOL
3.1. Phương pháp khô
17
3.2. Thiết bị lọc bụi
25
3.3. Phương pháp ướt
29
3.4. Thiết bị lọc điện
40
3.5. Thu hồi sương mù
42
3.6. Chọn thiết bị xử lí bụi
42
Chương 4. Xử lý khí thải bằng phương pháp hấp thụ
4.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình hấp thụ
44
4.2. Hấp thụ so2
45
4.3. Hấp thụ H2S, CS2, RSH
48
4.4. Hấp thụ các Oxit Nitơ
51
4.5. Hấp thụ Halogen và các hợp chất của chúng
54
4.6. Hấp thụ cox
57
Chương 5. Xử lý khí thải bằng phương pháp hấp phụ
5.1. Phương pháp hấp phụ và các chất hấp phụ
60
5.2. Phương pháp tái sinh
61
5.3. Hấp phụ hơi dung môi
61
5.4. Hấp phụ các oxit nitơ (NOX)
62
5.5. Hấp phụ so2
63
5.6. Hấp phụ các Halogen và hợp chất của chúng
64
5.7. Hấp phụ H2S và các hợp chất hữu cơ chứa lưu huỳnh
65
5.8. Xử lí các hợp chất hữu cơ chứa lưu huỳnh
66
5.9. Xử lí hơi thủy ngân
66
5.10. Khử mùi của khí bằng phương pháp hấp phụ
67
Chương 6. Xử lý khí thải bằng phương pháp nhiệt và xúc tác
6.1. Cơ sở lý thuyết của phản ứng xúc tác
71
6.2. Xử lí NOX
72
6.3. Xử lí SO2 bằng xúc tác
77
6.4. Xử lí các hợp chất hữu cơ bằng xúc tác
77
6.5. Xử lí CO bằng xúc tác
79
6.6. Xử lí bằng phương pháp đốt cháy trực tiếp
79
Chương 7. Sự phát tán chất thải vào khí quyển
7.1. Phát tán khí thải vào khí quyển
81
7.2. Ánh hưởng của các yếu tố khí quyển lên sự phát tán
81
7.3. Phương trình phát tán ô nhiễm
83
7.4. Sự bố trí nguồn thải và đối tượng cần bảo vệ
98
Chương 8. Một số hệ thống xử lý khí thải đơn giản đã được áp dụng trong thực tế
8.1. Xử lý khí thải lò hơi
100
8.2. Xử lý khí thải lò nâu đúc kim loại
102
8.3. Xử lý khí thải lò nấu nước tương
103
8.4. Xử lý khí thải nhà máy cán luyện cao su
103
8.5. Xử lý khí thải từ máy dập nhôm
104
8.6. Xử lý khí thải sản xuất thuốc trừ sâu
105
8.7. Xử lý khí thải NOx của nhà máy phát điện
106
Phần B. XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP
Chương 9. Các khái niệm cơ bản về nước
9.1. Tài nguyên nước
107
9.2. Ô nhiễm nước
107
9.3. Phân loại nước theo mục đích sử dụng
108
9.4. Các nguồn gây ô nhiễm nước
108
9.5. Các chất gây ô nhiễm nước
110
9.6. Phương pháp khống chế ô nhiễm nước
120
9.7. Các phương pháp làm sạch nước thải
122
Chương 10. Tách các hạt lơ lửng ra khỏi nước thải
10.1. Lọc qua và lắng tụ
124
10.2. Loại tạp chất nổi
128
10.3. Lọc
129
10.4. Tách các hạt lơ lửng dưới tác dụng của lực li tâm và lực nén ép
133
Chương 11. Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá lý
11.1. Phương pháp đông tụ và keo tụ
136
11.2. Tuyển nổi
140
11.3. Hấp phụ
146
11.4. Trao đổi ion
150
11.5. Thẩm thấu ngược và siêu lọc
152
11.6. Nhả hấp thụ, tẩy uế và khử khí độc
155
11.7. Các phương pháp điện hóa
159
11.8. Trích li
164
Chương 12. Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học
12.1. Trung hòa
165
12.2. Oxi hóa khử
166'
12.3. Loại các lon kim loại nặng
173
Chương 13. Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá sinh
13.1. Tình hình chung
178
13.2. Quy luật phân rã các chất hữu cơ
179
13.3. Sự ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau lên vận tốc oxi hóa sinh học
186
13.4, Xử lý nước thải trong điều kiện tự nhiên
189
13.5. Xử lý nước thải trong các công trình nhân tạo
193
Chương 14. Xử lý nước thải bằng phương pháp nhiệt
14.1. Cô đặc nước thải
204
14.2. Tách chất ra khỏi dung dịch đậm đặc
206
14.3. Khử độc bằng phương pháp oxi hóa nhiệt
208
Chương 15. Một số công nghệ xử lý nươc thải
15.1. Xử lý nước thải chăn nuôi heo
210
15.2. Xử lý nước thải tinh bột mì
211
15.3. Xử lý nước thải xi mạ
215
15.4. Xử lý nước rỉ rác
216
15.5. Xử lý nước thải dệt nhuộm
220
15.6. Xử lý nước thải thuộc da
222
15.7. Xử lý nước thải sản xuất DOP
224
15.8. Xử lý nước thải làng nghề sản xuất bún
225
15.9. Xử lý nước thải chế biến mủ cao su
226
15.10. Xử lý nước thải sản xuất thuốc trừ sâu
228
15.11. Xử lý nước thải sản xuất bia nhà máy bia Việt Nam
229
15.12. Công nghệ xử lý nước thải khu công nghiệp tập trung
230
Phần C: XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP
Chương 16. Các phương pháp quản lý và xử lý chất thải rắn công nghiệp
16.1. Nguồn gốc chất thải rắn
240
16.2. Quản lý chất thải rắn công nghiệp
241
16.3. Các phương pháp xử lý tổng quát
242
Chương 17. Xử lý chất thải rắn vô cơ
17.1. Xử lý chất thải rắn do sản xuất axit suníuaric từ quặng pirit sắt
257
17.2. Xử lý chất thải rắn do sản xuất phân lân từ quặng photphat
262
17.3. Xử lý chất thải rắn từ quá trình sản xuất phân kali
269
17.4. Xử lý chất thải rắn do sản xuất tôn tráng kẽm
272
17.5. Xử lý nhôm phế liệu
278
17.6. Xử lý bùn đỏ
279
17.7. Xử lý bùn xi mạ
283
17.8. Thu hồi crôm từ phế thải nhà máy thuộc da
285
Chương 18. Xử lý chất thải rắn hữu cơ
18.1. Xử lí nhựa đường chua
287
18.2. Xử lý cặn dầu do súc rửa tàu chở dầu thô
290
18.3. Xử lý cặn dầu từ bồn chứa dầu FO
294
18.4. Xử lý phế thải cao su
300
18.5. Xử lý phế thải nhựa
303
Chương 19. Tận dụng chất thải rắn từ các quá trình xử lý nước thải và khí thải
19.1. Xử lí và tái sinh bùn hoạt tính
310
19.2. Tận dụng bụi
320
Phụ lục A. Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam
322
Phụ lục B. Chương trình tính chiều cao ống khói theo mô hình BERLIAND
349
Tài liệu tham khảo
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành sản xuất công nghiệp đã làm cho thế giới biến đổi rõ rệt: các nhà máy, các khu công nghiệp, nông nghiệp, trại chăn nuôi tập trung được hình thành, các dạng giao thông khác nhau rầm rộ phát triển... Tất cả mọi sự phát triển này đều hướng đến việc tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người, tạo điều kiện sống tốt hơn, nhưng đồng thời cũng thải ra các loại chất thải đa dạng khác nhau, làm cho tình trạng môi trường trở nên xấu đi. Các chất thải độc hại có tác động xấu đối với con người, động vật, đất đai, cây cối và các công trình nhân tạo. Nếu tình trạng môi trường tiếp tục suy thoái thì có thể sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng cho loài người. Vì vậy việc bảo vệ môi trường khỏi các chất ô nhiễm đã trở thành một trong các vấn đề toàn cầu quan trọng nhất.
Trong những năm gần đây vấn đề bảo vệ môi trường đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm đặc biệt. Chỉ thị 36 - CT/TW, ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị trung ương Đảng cộng sản Việt Nam về "tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước" đã chỉ rõ "Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của đất nước, của nhân loại, là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo ở mỗi nước, với cuộc đấu tranh vì hòa bình và tiến bộ trên phạm vi toàn thế giới". Nghị quyết 41/NQ-TW cũng đã được Bộ Chính trị đưa ra nhằm vào những mục tiêu trên. Chương trình thực thỉ nghị quyết 41/NQ-TW đã cơ bản chỉ ra được những nhiệm vụ chung, nhiệm vụ cụ thể đối với từng khu vực, các biện pháp ngắn hạn và dài hạn, với từng giải pháp riêng biệt nhằm phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường, khắc phục khu vực đã bị ô nhiễm, suy thoái, đáp ứng được các yêu cầu môi trường trong việc hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Để đạt được điều đó, một trong những giải pháp quan trọng là đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và công nghệ, đào tạo cán bộ chuyên gia về lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Tuy nhiên, Khoa học môi trường là một ngành khoa học mới ở nước ta, nó liên quan với nhiều ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học, kinh tế, và xã hội khác nhau. Dựa trên các tài liệu tham khảo và kinh nghiệm trong lĩnh vực xử lý chất thải công nghiệp ở trong và ngoài nước, cuốn "Giáo trình kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp" do trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh biên soạn chủ yếu tập trung vào các vấn đề ô nhiễm môi trường và công nghệ xử lý các loại chất thải phát sinh do các hoạt động công nghiệp, nội dung cuốn sách được chia làm ba phần:
Phần một trình bày các chất ô nhiễm trong khí thải công nghiệp và các phương pháp bảo vệ khí quyển. Trong đó đặc biệt quan tâm đến các quá trình và thiết bị xử lý bụi, các oxìt lưu huỳnh, carbon, nitơ, các halogen và hydrocacbon.
Phần hai giới thiệu các phương pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nước, xác định các chất ô nhiễm nước và các phương pháp xử lý nước thải công nghiệp cũng như một số công trình xử lý nước thải đã được áp dụng trong thực tế.
Phần ba trình bày các phương pháp xử lý chất thải rắn công nghiệp, các quy trình công nghệ xử lý theo hướng tận dụng một số chất thải rắn điển hình.
NỘI DUNG:
Trang
Lời nói đầu
3
Chương 1. Các khái niệm về môi trường
1.1. Môi trường
5
1.2. Ô nhiễm môi trường
5
1.3. Các chất và nguồn ô nhiễm cơ bản - tác hại của chúng
6
1.4. Quản lý chất lượng môi trường
8
Phần A: XỬ LÝ KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP
Chương 2. Các phương pháp xử lý khí thải
2.1. Nguồn gốc ô nhiễm không khí
12
2.2. Phân loại chất thải trong khí thải công nghiệp
13
2.3. Phương pháp xác định chất ô nhiễm trong không khí
13
2.4. Các phương pháp xử lí khí thải
14
2.5. Hiệu quả xử lý khí thải
16
Chương 3. Xử lý AEROSOL
3.1. Phương pháp khô
17
3.2. Thiết bị lọc bụi
25
3.3. Phương pháp ướt
29
3.4. Thiết bị lọc điện
40
3.5. Thu hồi sương mù
42
3.6. Chọn thiết bị xử lí bụi
42
Chương 4. Xử lý khí thải bằng phương pháp hấp thụ
4.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình hấp thụ
44
4.2. Hấp thụ so2
45
4.3. Hấp thụ H2S, CS2, RSH
48
4.4. Hấp thụ các Oxit Nitơ
51
4.5. Hấp thụ Halogen và các hợp chất của chúng
54
4.6. Hấp thụ cox
57
Chương 5. Xử lý khí thải bằng phương pháp hấp phụ
5.1. Phương pháp hấp phụ và các chất hấp phụ
60
5.2. Phương pháp tái sinh
61
5.3. Hấp phụ hơi dung môi
61
5.4. Hấp phụ các oxit nitơ (NOX)
62
5.5. Hấp phụ so2
63
5.6. Hấp phụ các Halogen và hợp chất của chúng
64
5.7. Hấp phụ H2S và các hợp chất hữu cơ chứa lưu huỳnh
65
5.8. Xử lí các hợp chất hữu cơ chứa lưu huỳnh
66
5.9. Xử lí hơi thủy ngân
66
5.10. Khử mùi của khí bằng phương pháp hấp phụ
67
Chương 6. Xử lý khí thải bằng phương pháp nhiệt và xúc tác
6.1. Cơ sở lý thuyết của phản ứng xúc tác
71
6.2. Xử lí NOX
72
6.3. Xử lí SO2 bằng xúc tác
77
6.4. Xử lí các hợp chất hữu cơ bằng xúc tác
77
6.5. Xử lí CO bằng xúc tác
79
6.6. Xử lí bằng phương pháp đốt cháy trực tiếp
79
Chương 7. Sự phát tán chất thải vào khí quyển
7.1. Phát tán khí thải vào khí quyển
81
7.2. Ánh hưởng của các yếu tố khí quyển lên sự phát tán
81
7.3. Phương trình phát tán ô nhiễm
83
7.4. Sự bố trí nguồn thải và đối tượng cần bảo vệ
98
Chương 8. Một số hệ thống xử lý khí thải đơn giản đã được áp dụng trong thực tế
8.1. Xử lý khí thải lò hơi
100
8.2. Xử lý khí thải lò nâu đúc kim loại
102
8.3. Xử lý khí thải lò nấu nước tương
103
8.4. Xử lý khí thải nhà máy cán luyện cao su
103
8.5. Xử lý khí thải từ máy dập nhôm
104
8.6. Xử lý khí thải sản xuất thuốc trừ sâu
105
8.7. Xử lý khí thải NOx của nhà máy phát điện
106
Phần B. XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP
Chương 9. Các khái niệm cơ bản về nước
9.1. Tài nguyên nước
107
9.2. Ô nhiễm nước
107
9.3. Phân loại nước theo mục đích sử dụng
108
9.4. Các nguồn gây ô nhiễm nước
108
9.5. Các chất gây ô nhiễm nước
110
9.6. Phương pháp khống chế ô nhiễm nước
120
9.7. Các phương pháp làm sạch nước thải
122
Chương 10. Tách các hạt lơ lửng ra khỏi nước thải
10.1. Lọc qua và lắng tụ
124
10.2. Loại tạp chất nổi
128
10.3. Lọc
129
10.4. Tách các hạt lơ lửng dưới tác dụng của lực li tâm và lực nén ép
133
Chương 11. Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá lý
11.1. Phương pháp đông tụ và keo tụ
136
11.2. Tuyển nổi
140
11.3. Hấp phụ
146
11.4. Trao đổi ion
150
11.5. Thẩm thấu ngược và siêu lọc
152
11.6. Nhả hấp thụ, tẩy uế và khử khí độc
155
11.7. Các phương pháp điện hóa
159
11.8. Trích li
164
Chương 12. Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học
12.1. Trung hòa
165
12.2. Oxi hóa khử
166'
12.3. Loại các lon kim loại nặng
173
Chương 13. Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá sinh
13.1. Tình hình chung
178
13.2. Quy luật phân rã các chất hữu cơ
179
13.3. Sự ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau lên vận tốc oxi hóa sinh học
186
13.4, Xử lý nước thải trong điều kiện tự nhiên
189
13.5. Xử lý nước thải trong các công trình nhân tạo
193
Chương 14. Xử lý nước thải bằng phương pháp nhiệt
14.1. Cô đặc nước thải
204
14.2. Tách chất ra khỏi dung dịch đậm đặc
206
14.3. Khử độc bằng phương pháp oxi hóa nhiệt
208
Chương 15. Một số công nghệ xử lý nươc thải
15.1. Xử lý nước thải chăn nuôi heo
210
15.2. Xử lý nước thải tinh bột mì
211
15.3. Xử lý nước thải xi mạ
215
15.4. Xử lý nước rỉ rác
216
15.5. Xử lý nước thải dệt nhuộm
220
15.6. Xử lý nước thải thuộc da
222
15.7. Xử lý nước thải sản xuất DOP
224
15.8. Xử lý nước thải làng nghề sản xuất bún
225
15.9. Xử lý nước thải chế biến mủ cao su
226
15.10. Xử lý nước thải sản xuất thuốc trừ sâu
228
15.11. Xử lý nước thải sản xuất bia nhà máy bia Việt Nam
229
15.12. Công nghệ xử lý nước thải khu công nghiệp tập trung
230
Phần C: XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP
Chương 16. Các phương pháp quản lý và xử lý chất thải rắn công nghiệp
16.1. Nguồn gốc chất thải rắn
240
16.2. Quản lý chất thải rắn công nghiệp
241
16.3. Các phương pháp xử lý tổng quát
242
Chương 17. Xử lý chất thải rắn vô cơ
17.1. Xử lý chất thải rắn do sản xuất axit suníuaric từ quặng pirit sắt
257
17.2. Xử lý chất thải rắn do sản xuất phân lân từ quặng photphat
262
17.3. Xử lý chất thải rắn từ quá trình sản xuất phân kali
269
17.4. Xử lý chất thải rắn do sản xuất tôn tráng kẽm
272
17.5. Xử lý nhôm phế liệu
278
17.6. Xử lý bùn đỏ
279
17.7. Xử lý bùn xi mạ
283
17.8. Thu hồi crôm từ phế thải nhà máy thuộc da
285
Chương 18. Xử lý chất thải rắn hữu cơ
18.1. Xử lí nhựa đường chua
287
18.2. Xử lý cặn dầu do súc rửa tàu chở dầu thô
290
18.3. Xử lý cặn dầu từ bồn chứa dầu FO
294
18.4. Xử lý phế thải cao su
300
18.5. Xử lý phế thải nhựa
303
Chương 19. Tận dụng chất thải rắn từ các quá trình xử lý nước thải và khí thải
19.1. Xử lí và tái sinh bùn hoạt tính
310
19.2. Tận dụng bụi
320
Phụ lục A. Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam
322
Phụ lục B. Chương trình tính chiều cao ống khói theo mô hình BERLIAND
349
Tài liệu tham khảo
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
Không có nhận xét nào: