Tìm hiểu về hệ thống nâng hạ kính xe ô tô
Phân loại:
Về mặt cơ khí, hệ thống được phân làm 2 loại:
- Hệ thống sử dụng dây cáp để kéo bệ đỡ kính
- Hệ thống nâng hạ bệ đỡ kính hình "cái kéo"
Cấu tạo, nguyên lí:
Hệ thống nâng kính dạng kéo:
Nguyên lý hoạt động giống hệt một cái kéo, hệ thống này không dùng dây cáp mà dựa trên 1 bánh răng được truyền động bởi mô tơ điện.
Hệ thống dùng dây cáp:
Trong số các hệ thống dùng dây cáp thì có hai loại cáp chính :
- Hệ thống dùng cáp xoắn
- Hệ thống dùng cáp Bowden và hệ thống cáp Bowden "kép"
Hệ thống cáp Bowder kép:
Cáp bowden là loại cáp mà ta thường dùng làm dây phanh trên xe đạp hay xe gắn máy. Hệ thống bowden kép dùng 3 dây cáp, 2 bệ đỡ trên 2 thanh ray giúp chịu được kính trọng lượng nặng hơn.
Hệ thống điều khiển:
Hầu hết các xe ngày nay đều được trang bị chức năng tự động lên xuống kính vị trí người lái vì lý do an toàn (có in dòng chữ AUTO trên nút bấm). Hệ thống này cho phép người lái chỉ cần gạt nút bấm 1 chạm mà không cần phải giữ nút bấm cho đến khi kính lên hay xuống hẳn. Trong trường hợp này, các bạn cần phải chọn động cơ có chức năng 1 chạm đi kèm. Tiện ích này đôi khi cũng được kết hợp với hệ thống đóng cửa kính trung tâm bằng cách dùng chìa khóa cắm vào ổ khóa trên cửa tài. Trên các dòng xe hiện đại, cửa kính còn có thể đóng/mở từ xa bằng chìa (xem sơ đồ mạch điện bên dưới).
Sơ đồ mạch điện
Khoá cửa:
Có 2 tín hiệu đến và 2 tín hiệu đi. Tín hiệu đến sẽ được gởi về ECU khóa cửa khi bật công tắc khóa cửa trên giàn công tắc điều khiển ở chỗ cửa bên tài. Khi có tín hiệu đến ECU sẽ gởi tín hiệu đi để bộ chấp hành khóa cửa làm việc.
Nâng hạ kính:
Công tắc Auto dùng để điều khiển kính tài xế, 3 công tắc nâng hạ kính chính dùng để tài xế điều khiển, công tắc nâng hạ kính phụ dùng để hành khách điều khiển. Ngoài ra còn có 1 công tắc LOCK để chặn không cho các công tắc nâng hạ kính phụ hoạt động.
Một số lỗi thường gặp:
Sau đây là các lỗi thượng gặp ở hệ thống nâng hạ kính :
Mô tơ hỏng : Không có âm thanh phát ra và cũng không có chuyển động gì khi bấm nút lên xuống kính.
Một trong những bánh răng bị mòn thậm chí gãy dưới sức nặng của cửa kính. Hoạt động lên xuống thường xuyên cũng đẩy nhanh tình trạng xuống cấp của các bánh răng.
Một trong những dây cáp bị đứt hoặc bị kẹt trong trục xoắn. Thường trong trường hợp này có 1 tiếng động nhỏ phát ra khi bấm nút lên xuống kính, mô tơ quay nhưng bị kẹt bởi dây cáp khiến cửa kính không lên hay xuống hẳn.
Về mặt kỹ thuật mà nói thì có thể phân ra làm 2 trường hơp : hoặc mô tơ hỏng hoặc hệ thống cơ khí nâng/hạ bị hỏng. Trong trường hợp thứ 2, có thể tự sửa hệ thống cơ khí nhưng khả năng lớn là sẽ phải mua và thay toàn bộ hệ cơ khí mới (mô tơ thì không cần thay do vẫn hoạt động tốt).
Nhưng dù trường hợp nào đi nữa thì cũng không thể tránh khỏi việc tháo tapy cửa ô tô ra để xác định lỗi.
LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Chúc các bạn thành công!
NGUỒN: (oto-hui.com)
Về mặt cơ khí, hệ thống được phân làm 2 loại:
- Hệ thống sử dụng dây cáp để kéo bệ đỡ kính
- Hệ thống nâng hạ bệ đỡ kính hình "cái kéo"
Hệ thống nâng kính dạng kéo:
Nguyên lý hoạt động giống hệt một cái kéo, hệ thống này không dùng dây cáp mà dựa trên 1 bánh răng được truyền động bởi mô tơ điện.
"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn" |
Hệ thống dùng dây cáp:
Trong số các hệ thống dùng dây cáp thì có hai loại cáp chính :
- Hệ thống dùng cáp xoắn
- Hệ thống dùng cáp Bowden và hệ thống cáp Bowden "kép"
"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn" ĐẶT MUA PHỤ TÙNG NÂNG HẠ KÍNH XE Ô TÔ NGAY TẠI ĐÂY > > > |
Hệ thống cáp Bowder kép:
Cáp bowden là loại cáp mà ta thường dùng làm dây phanh trên xe đạp hay xe gắn máy. Hệ thống bowden kép dùng 3 dây cáp, 2 bệ đỡ trên 2 thanh ray giúp chịu được kính trọng lượng nặng hơn.
"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn" |
Hầu hết các xe ngày nay đều được trang bị chức năng tự động lên xuống kính vị trí người lái vì lý do an toàn (có in dòng chữ AUTO trên nút bấm). Hệ thống này cho phép người lái chỉ cần gạt nút bấm 1 chạm mà không cần phải giữ nút bấm cho đến khi kính lên hay xuống hẳn. Trong trường hợp này, các bạn cần phải chọn động cơ có chức năng 1 chạm đi kèm. Tiện ích này đôi khi cũng được kết hợp với hệ thống đóng cửa kính trung tâm bằng cách dùng chìa khóa cắm vào ổ khóa trên cửa tài. Trên các dòng xe hiện đại, cửa kính còn có thể đóng/mở từ xa bằng chìa (xem sơ đồ mạch điện bên dưới).
"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn" |
Sơ đồ mạch điện
Khoá cửa:
Có 2 tín hiệu đến và 2 tín hiệu đi. Tín hiệu đến sẽ được gởi về ECU khóa cửa khi bật công tắc khóa cửa trên giàn công tắc điều khiển ở chỗ cửa bên tài. Khi có tín hiệu đến ECU sẽ gởi tín hiệu đi để bộ chấp hành khóa cửa làm việc.
Nâng hạ kính:
Công tắc Auto dùng để điều khiển kính tài xế, 3 công tắc nâng hạ kính chính dùng để tài xế điều khiển, công tắc nâng hạ kính phụ dùng để hành khách điều khiển. Ngoài ra còn có 1 công tắc LOCK để chặn không cho các công tắc nâng hạ kính phụ hoạt động.
"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn" |
Một số lỗi thường gặp:
Sau đây là các lỗi thượng gặp ở hệ thống nâng hạ kính :
Mô tơ hỏng : Không có âm thanh phát ra và cũng không có chuyển động gì khi bấm nút lên xuống kính.
Một trong những bánh răng bị mòn thậm chí gãy dưới sức nặng của cửa kính. Hoạt động lên xuống thường xuyên cũng đẩy nhanh tình trạng xuống cấp của các bánh răng.
Một trong những dây cáp bị đứt hoặc bị kẹt trong trục xoắn. Thường trong trường hợp này có 1 tiếng động nhỏ phát ra khi bấm nút lên xuống kính, mô tơ quay nhưng bị kẹt bởi dây cáp khiến cửa kính không lên hay xuống hẳn.
Về mặt kỹ thuật mà nói thì có thể phân ra làm 2 trường hơp : hoặc mô tơ hỏng hoặc hệ thống cơ khí nâng/hạ bị hỏng. Trong trường hợp thứ 2, có thể tự sửa hệ thống cơ khí nhưng khả năng lớn là sẽ phải mua và thay toàn bộ hệ cơ khí mới (mô tơ thì không cần thay do vẫn hoạt động tốt).
Nhưng dù trường hợp nào đi nữa thì cũng không thể tránh khỏi việc tháo tapy cửa ô tô ra để xác định lỗi.
LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Chúc các bạn thành công!
NGUỒN: (oto-hui.com)
Phân loại:
Về mặt cơ khí, hệ thống được phân làm 2 loại:
- Hệ thống sử dụng dây cáp để kéo bệ đỡ kính
- Hệ thống nâng hạ bệ đỡ kính hình "cái kéo"
Hệ thống nâng kính dạng kéo:
Nguyên lý hoạt động giống hệt một cái kéo, hệ thống này không dùng dây cáp mà dựa trên 1 bánh răng được truyền động bởi mô tơ điện.
"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn" |
Hệ thống dùng dây cáp:
Trong số các hệ thống dùng dây cáp thì có hai loại cáp chính :
- Hệ thống dùng cáp xoắn
- Hệ thống dùng cáp Bowden và hệ thống cáp Bowden "kép"
"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn" ĐẶT MUA PHỤ TÙNG NÂNG HẠ KÍNH XE Ô TÔ NGAY TẠI ĐÂY > > > |
Hệ thống cáp Bowder kép:
Cáp bowden là loại cáp mà ta thường dùng làm dây phanh trên xe đạp hay xe gắn máy. Hệ thống bowden kép dùng 3 dây cáp, 2 bệ đỡ trên 2 thanh ray giúp chịu được kính trọng lượng nặng hơn.
"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn" |
Hầu hết các xe ngày nay đều được trang bị chức năng tự động lên xuống kính vị trí người lái vì lý do an toàn (có in dòng chữ AUTO trên nút bấm). Hệ thống này cho phép người lái chỉ cần gạt nút bấm 1 chạm mà không cần phải giữ nút bấm cho đến khi kính lên hay xuống hẳn. Trong trường hợp này, các bạn cần phải chọn động cơ có chức năng 1 chạm đi kèm. Tiện ích này đôi khi cũng được kết hợp với hệ thống đóng cửa kính trung tâm bằng cách dùng chìa khóa cắm vào ổ khóa trên cửa tài. Trên các dòng xe hiện đại, cửa kính còn có thể đóng/mở từ xa bằng chìa (xem sơ đồ mạch điện bên dưới).
"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn" |
Sơ đồ mạch điện
Khoá cửa:
Có 2 tín hiệu đến và 2 tín hiệu đi. Tín hiệu đến sẽ được gởi về ECU khóa cửa khi bật công tắc khóa cửa trên giàn công tắc điều khiển ở chỗ cửa bên tài. Khi có tín hiệu đến ECU sẽ gởi tín hiệu đi để bộ chấp hành khóa cửa làm việc.
Nâng hạ kính:
Công tắc Auto dùng để điều khiển kính tài xế, 3 công tắc nâng hạ kính chính dùng để tài xế điều khiển, công tắc nâng hạ kính phụ dùng để hành khách điều khiển. Ngoài ra còn có 1 công tắc LOCK để chặn không cho các công tắc nâng hạ kính phụ hoạt động.
"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn" |
Một số lỗi thường gặp:
Sau đây là các lỗi thượng gặp ở hệ thống nâng hạ kính :
Mô tơ hỏng : Không có âm thanh phát ra và cũng không có chuyển động gì khi bấm nút lên xuống kính.
Một trong những bánh răng bị mòn thậm chí gãy dưới sức nặng của cửa kính. Hoạt động lên xuống thường xuyên cũng đẩy nhanh tình trạng xuống cấp của các bánh răng.
Một trong những dây cáp bị đứt hoặc bị kẹt trong trục xoắn. Thường trong trường hợp này có 1 tiếng động nhỏ phát ra khi bấm nút lên xuống kính, mô tơ quay nhưng bị kẹt bởi dây cáp khiến cửa kính không lên hay xuống hẳn.
Về mặt kỹ thuật mà nói thì có thể phân ra làm 2 trường hơp : hoặc mô tơ hỏng hoặc hệ thống cơ khí nâng/hạ bị hỏng. Trong trường hợp thứ 2, có thể tự sửa hệ thống cơ khí nhưng khả năng lớn là sẽ phải mua và thay toàn bộ hệ cơ khí mới (mô tơ thì không cần thay do vẫn hoạt động tốt).
Nhưng dù trường hợp nào đi nữa thì cũng không thể tránh khỏi việc tháo tapy cửa ô tô ra để xác định lỗi.
LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Chúc các bạn thành công!
NGUỒN: (oto-hui.com)
Không có nhận xét nào: