Hệ thống lọc bụi tĩnh điện


Nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong đó công nghiệp là một ngành được quan tâm hàng đầu ở nước ta. Nhờ đó trong những năm gần đây ngành công nghiệp córất nhiều thành tựu đáng kể. Các nhà máy xí nghiệp mọc lên như nấm, cùng với đó là các khu liên hiệp, khu chế xuất. Sản lượng công nghiệp không ngừng được tăng lên, chất lượng hàng hóa ngày càng được nâng cao, sản phẩm đa dạng nhiều chủng loại. Đó là nhờ áp dụng khoa hoc kĩ thuật vào sản xuất. Trong đó ngành điện có vai trò rất quan trọng. Là một nước đang phát triển nên các ngành điện tử tự động có vai trò rất quan trọng trong nền công nghiệp nước ta. Nó có ứng dụng trong tất cả các nhà máy, xí nghiệp đều được điều khiển một cách tự động nhờ các thiết bị điện tử, nhờ máy tính. Ngành công nghiệp phát triển không ngừng, dần dần đáp ứng được nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần. Song song với sự phát triển không ngừng của công nghiệp thì môi trường sống của chúng ta ngày càng bị ô nhiễm nặng nề. Trong đó vấn đềvề bụi công nghiệp cũng rất được quan tâm. Bụi rất nguy hiểm cho sức khỏe của con người, đặc biệt là bụi nhà máy than, nhà máy xi măng, nhà máy phân đạm … Chính vì vậy mà các nhà máy đều phải có hệ thông lọc bụi, để đảm bảo điều kiện làm việc của công nhân. Trong các hệ thống lọc bụi thì lọc bui tĩnh điện được dùng chủ yếu. Trong đó bộ điều khiển cho động cơ rung gõ trường lọc bụi tĩnh điện là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thông lọc bui tĩnh điện. Bộ điều khiển nàysử dụng các thiết bị điện tử.


Phần I: giới thiệu chung 5
Chương I: Giới thiệu về công nghệ lọc bụi 6
I. Giới thiệu chung 6
II. ứng dụng cụ thể của các thiết bị lọc bụi điện 6
III. ưu, nhược điểm chung của thiết bị lọc bụi điện 7
IV. Nguyên lí của việc làm sạch khí bằng điện 8
V. Cấu trúc các bộ phận chính của thiết bị lọc bụi điện 9
VI. Những quá trình chính khi làm sạch khí bằng điện 14
VII. Mức độ thu bụi theo lí thuyết 17
VIII. Các nhân tố ảnh hưởng trong thiết bị lọc bụi điện thực tế 17
IX. ứng dụng cụ thể của phương án đối với yêu cầu lọc bụi 21
Chương II: Rơle thời gian23
I. Rơle thời gian điện từ 24
II. Rơle thời gian kiểu thủy lực 29
III. Rơle thời gian kiểu đồng hồ 30
IV. Rơle thời gian kiểu động cơ 33
V. Rơle thời gian điện tử 37
VI. Rơle thời gian dùng vi mạch 555 42
VII. Rơle thời gian kiểu mạch số 46
Phần I: thiết kế bộ điều khiển cho động cơ48
Chương I: Thiết kế chế tạo mạch 49
I. Các yêu cầu 49
II. Thành lập sơ đồ khối 50
III. Khối tạo xung chuẩn 50
IV. Khối chia tần 54
V. Khối đếm thời gian một yêu cầu 62
VI. Khối logic điều khiển 74
VII. Khối chỉ thị thời gian 76
VIII. Bộ chuyển mạch 79
Chương II: Thiết kế mạch 82
I. Sơ đồ nguyên lí toàn mạch 82
II. Các linh kiện 85
III. Kết luận 86
Tài liệu tham khảo 88


Nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong đó công nghiệp là một ngành được quan tâm hàng đầu ở nước ta. Nhờ đó trong những năm gần đây ngành công nghiệp córất nhiều thành tựu đáng kể. Các nhà máy xí nghiệp mọc lên như nấm, cùng với đó là các khu liên hiệp, khu chế xuất. Sản lượng công nghiệp không ngừng được tăng lên, chất lượng hàng hóa ngày càng được nâng cao, sản phẩm đa dạng nhiều chủng loại. Đó là nhờ áp dụng khoa hoc kĩ thuật vào sản xuất. Trong đó ngành điện có vai trò rất quan trọng. Là một nước đang phát triển nên các ngành điện tử tự động có vai trò rất quan trọng trong nền công nghiệp nước ta. Nó có ứng dụng trong tất cả các nhà máy, xí nghiệp đều được điều khiển một cách tự động nhờ các thiết bị điện tử, nhờ máy tính. Ngành công nghiệp phát triển không ngừng, dần dần đáp ứng được nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần. Song song với sự phát triển không ngừng của công nghiệp thì môi trường sống của chúng ta ngày càng bị ô nhiễm nặng nề. Trong đó vấn đềvề bụi công nghiệp cũng rất được quan tâm. Bụi rất nguy hiểm cho sức khỏe của con người, đặc biệt là bụi nhà máy than, nhà máy xi măng, nhà máy phân đạm … Chính vì vậy mà các nhà máy đều phải có hệ thông lọc bụi, để đảm bảo điều kiện làm việc của công nhân. Trong các hệ thống lọc bụi thì lọc bui tĩnh điện được dùng chủ yếu. Trong đó bộ điều khiển cho động cơ rung gõ trường lọc bụi tĩnh điện là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thông lọc bui tĩnh điện. Bộ điều khiển nàysử dụng các thiết bị điện tử.


Phần I: giới thiệu chung 5
Chương I: Giới thiệu về công nghệ lọc bụi 6
I. Giới thiệu chung 6
II. ứng dụng cụ thể của các thiết bị lọc bụi điện 6
III. ưu, nhược điểm chung của thiết bị lọc bụi điện 7
IV. Nguyên lí của việc làm sạch khí bằng điện 8
V. Cấu trúc các bộ phận chính của thiết bị lọc bụi điện 9
VI. Những quá trình chính khi làm sạch khí bằng điện 14
VII. Mức độ thu bụi theo lí thuyết 17
VIII. Các nhân tố ảnh hưởng trong thiết bị lọc bụi điện thực tế 17
IX. ứng dụng cụ thể của phương án đối với yêu cầu lọc bụi 21
Chương II: Rơle thời gian23
I. Rơle thời gian điện từ 24
II. Rơle thời gian kiểu thủy lực 29
III. Rơle thời gian kiểu đồng hồ 30
IV. Rơle thời gian kiểu động cơ 33
V. Rơle thời gian điện tử 37
VI. Rơle thời gian dùng vi mạch 555 42
VII. Rơle thời gian kiểu mạch số 46
Phần I: thiết kế bộ điều khiển cho động cơ48
Chương I: Thiết kế chế tạo mạch 49
I. Các yêu cầu 49
II. Thành lập sơ đồ khối 50
III. Khối tạo xung chuẩn 50
IV. Khối chia tần 54
V. Khối đếm thời gian một yêu cầu 62
VI. Khối logic điều khiển 74
VII. Khối chỉ thị thời gian 76
VIII. Bộ chuyển mạch 79
Chương II: Thiết kế mạch 82
I. Sơ đồ nguyên lí toàn mạch 82
II. Các linh kiện 85
III. Kết luận 86
Tài liệu tham khảo 88

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: