Video

BÀI TẬP - Bảo vệ và tự động hóa trong lưới điện phân phối (Nguyễn Đình Đức Quân)



A.PHẦN LÝ THUYẾT

Câu 1:TRÌNH BÀY VỀ BẢO VỆ RƠ LE

-Bảo vệ rơ le (BVRL): nhằm đảm bảo cho HTĐ làm việc an tồn chắc chắn trong chế dộ khơng bình thường

cũng như sự cố.

- Các yêu cầu cơ bản BVRL:



A.PHẦN LÝ THUYẾT

Câu 1:TRÌNH BÀY VỀ BẢO VỆ RƠ LE

-Bảo vệ rơ le (BVRL): nhằm đảm bảo cho HTĐ làm việc an tồn chắc chắn trong chế dộ khơng bình thường

cũng như sự cố.

- Các yêu cầu cơ bản BVRL:

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

SÁCH - Tra cứu về nhiệt luyện - Dùng cho cán bộ kỹ thuật (A.A. Smưcôv)



Thành phần, tổ chức, tính chất và công dụng của các loại thép Cacbon, hợp kim. Các nguyên liệu dùng trong chế tạo chi tiết máy. Công nghệ quy trình nhhiệt luyện các loại thép, kim loại và hợp kim màu.



Thành phần, tổ chức, tính chất và công dụng của các loại thép Cacbon, hợp kim. Các nguyên liệu dùng trong chế tạo chi tiết máy. Công nghệ quy trình nhhiệt luyện các loại thép, kim loại và hợp kim màu.

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Xây dựng và phân loại bài tập động hóa học theo chuyên đề dùng cho bồi dưỡng học sinh giỏi bậc phổ thông trung học (Phạm Thị Duyên)



Mục tiêu của nhà trường phổthông là trang bịkiến thức phổthông cơbản tương  đối hoàn chỉnh  đểgiúp học sinh có những hiểu biết vềkhoa học. Môn hóa học góp một phần quan trọng trong mục tiêu  đào tạo  ởtrường phổthông. Hóa học phổthông bao gồm nhiều chương trình khác nhau, vì vậy việc hiểu rõ nội dung và phân loại  bài  tập  trong quá  trình  giảng  dạy  học  sinh,  đặc biệt  là  đối với việc bồi dưỡng học sinh giỏi là hết sức cần thiết. 



Mục tiêu của nhà trường phổthông là trang bịkiến thức phổthông cơbản tương  đối hoàn chỉnh  đểgiúp học sinh có những hiểu biết vềkhoa học. Môn hóa học góp một phần quan trọng trong mục tiêu  đào tạo  ởtrường phổthông. Hóa học phổthông bao gồm nhiều chương trình khác nhau, vì vậy việc hiểu rõ nội dung và phân loại  bài  tập  trong quá  trình  giảng  dạy  học  sinh,  đặc biệt  là  đối với việc bồi dưỡng học sinh giỏi là hết sức cần thiết. 

M_tả
M_tả

Chia sẻ tài khoản Plickers Pro miễn phí - Ứng dụng ôn tập và kiểm tra trắc nghiệm (Update 2024)







Giới thiệu về Plickers


Plickers là một ứng dụng được thiết kế nhằm giúp giáo viên tổ chức ôn tập và kiểm tra trắc nghiệm trong lớp học một cách hiệu quả và thú vị. Với Plickers, giáo viên có thể sử dụng điện thoại thông minh hoặc máy tính kết nối internet để thu thập dữ liệu đánh giá từ học sinh mà không cần sử dụng các thiết bị cầm tay phức tạp. Ứng dụng này cung cấp các tính năng hữu ích giúp giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng tính tương tác trong lớp học và theo dõi tiến độ học tập của học sinh.







Giới thiệu về Plickers


Plickers là một ứng dụng được thiết kế nhằm giúp giáo viên tổ chức ôn tập và kiểm tra trắc nghiệm trong lớp học một cách hiệu quả và thú vị. Với Plickers, giáo viên có thể sử dụng điện thoại thông minh hoặc máy tính kết nối internet để thu thập dữ liệu đánh giá từ học sinh mà không cần sử dụng các thiết bị cầm tay phức tạp. Ứng dụng này cung cấp các tính năng hữu ích giúp giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng tính tương tác trong lớp học và theo dõi tiến độ học tập của học sinh.

M_tả
M_tả

Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt



Trong thời  đại  công  nghiệp hóa – hiện  đại hóa như ngày nay, khi nền kinh tế đang  ngày  càng phát  triển  thì bên cạnh  đó  nhu cầu  của  con người cũng ngày càng  được  nâng  cao.  Một  nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống chính là nhu cầu ăn uống cũng  ngày càng được nâng  lên ở những  mức  độ cao  hơn  và đa đạng hơn. 



Trong thời  đại  công  nghiệp hóa – hiện  đại hóa như ngày nay, khi nền kinh tế đang  ngày  càng phát  triển  thì bên cạnh  đó  nhu cầu  của  con người cũng ngày càng  được  nâng  cao.  Một  nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống chính là nhu cầu ăn uống cũng  ngày càng được nâng  lên ở những  mức  độ cao  hơn  và đa đạng hơn. 

M_tả
M_tả

TỔNG HỢP TÀI LIỆU - Luận văn Dự án kinh doanh quán cơm chay (Update liên tục)

M_tả
M_tả

Siêu mặt bậc hai trong không gian xạ ảnh (Nguyễn Thị My)



2. Mục đích nghiên cứu.

Tìm hiểu về siêu mặt bậc hai trong không gian xạ ảnh cùng các tính chất, định lý liên thuộc của nó.



2. Mục đích nghiên cứu.

Tìm hiểu về siêu mặt bậc hai trong không gian xạ ảnh cùng các tính chất, định lý liên thuộc của nó.

M_tả
M_tả

SÁCH - Hệ thống sản xuất Full (Nguyễn Thị Thu Hằng & Đường Võ Hùng)



HỆ THỐNG SẢN XUẤT được soạn thảo dựa trên đề cương môn học “Quản lý sản xuất 1” Khoa Quản lý Công nghiệp, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh nhằm giúp sinh viên nắm được một số hệ thống sản xuất hiện nay trong nền sản xuất công nghiệp Việt Nam, cũng như một số nền sản xuất hiện đại của các nước công nghiệp phát triển.



HỆ THỐNG SẢN XUẤT được soạn thảo dựa trên đề cương môn học “Quản lý sản xuất 1” Khoa Quản lý Công nghiệp, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh nhằm giúp sinh viên nắm được một số hệ thống sản xuất hiện nay trong nền sản xuất công nghiệp Việt Nam, cũng như một số nền sản xuất hiện đại của các nước công nghiệp phát triển.

M_tả
M_tả

Nghiên cứu bộ nghịch lưu một pha nối lưới (Nguyễn Thanh Tùng)



Việc nghiên cứu năng lượng mặt trời đang ngày càng thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, nhất là trong tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng nguồn năng lượng như hiện nay. Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng sạch, dồi dào, hoàn toàn miễn phí, không gây ra ô nhiễm môi trường và ô nhiễm tiếng ồn… Hiện nay năng lượng mặt trời đang dần dần đi vào cuộc sống con người, chúng được áp dụng khá rộng rãi trong dân dụng và trong công nghiệp dưới nhiều hình thức khác nhau



Việc nghiên cứu năng lượng mặt trời đang ngày càng thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, nhất là trong tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng nguồn năng lượng như hiện nay. Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng sạch, dồi dào, hoàn toàn miễn phí, không gây ra ô nhiễm môi trường và ô nhiễm tiếng ồn… Hiện nay năng lượng mặt trời đang dần dần đi vào cuộc sống con người, chúng được áp dụng khá rộng rãi trong dân dụng và trong công nghiệp dưới nhiều hình thức khác nhau

M_tả
M_tả

Thực trạng và kiến thức về quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa tỉnh năm 2018 Full (Nguyễn Thị Cảnh)



Trong những năm gần đây, công tác quản lý chất thải y tế (CTYT) nhận được sự quan tâm lớn của Đảng, Nhà nước và các bộ ngành liên quan. Mới đây, thông tư liên tịch số 58/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 quy định về quản lý chất thải y tế được ban hành và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/4/2016, thay thế cho Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ Y tế về việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế để phù hợp hơn với tình hình quản lý chất thải y tế trong giai đoạn hiện nay. Thực tế cho thấy, trong quá trình chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, các cơ sở Y tế (CSYT) cũng đã thải ra một lượng lớn những chất thải Y tế, đặc biệt chất thải Y tế nguy hại (CTNH), trong đó chất thải rắn (CTR) phát sinh từ hoạt động y tế, cùng với sự gia tăng giường bệnh điều trị, khối lượng CTR có chiều hướng ngày càng gia tăng. Ước tính năm 2015, lượng chất thải rắn y tế (CTRYT) phát sinh là 600 tấn/ngày và năm 2020 sẽ là 800 tấn/ngày. Đối với CTNH, tổng lượng phát sinh khoảng 800 nghìn tấn/năm [1]. Chất thải Y tế là chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của các cơ sở y tế (CSYT) bao gồm chất thải y tế nguy hại, chất thải y tế thông thường và nước thải y tế có thể gây ra nhiều tác động xấu tới môi trường sống, sức khỏe con người, đặc biệt với nhân viên y tế, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân. CTYT lây nhiễm có thể chứa các vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm như: tụ cầu, HIV, viêm gan B,… chúng có thể xâm nhập vào cơ thể người thông qua các hình thức như qua da (vết trầy xước, vết đâm xuyên hoặc vết cắt trên da); qua các niêm mạc (màng nhầy); qua đường hô hấp (do xông, hít phải); qua đường tiêu hóa (do nuốt hoặc ăn phải) [2]. Theo báo cáo của Cục Quản lý môi trường Y tế năm 2018, cả nước có 13.664 cơ sở y tế, trong đó có 1.488 bệnh viện; 1.016 cơ sở thuộc hệ dự phòng, 77 cơ sở đào tạo Y, dược và 11.083 trạm Y tế xã [2]. Dưới áp lực từ việc gia tăng dân số, tình hình bệnh tật diễn biến ngày càng phức tạp như hiện nay, việc người dân tiếp cận dịch vụ y tế ngày một nhiều hơn và dễ hàng hơn dẫn đến gia số lượng cơ sở y tế, gia tăng giường bệnh do vậy lượng CTRYT phát sinh sẽ ngày càng lớn hơn và là gánh nặng cho cả ngành Y tế cũng như cho các bộ ngành liên quan. 



Trong những năm gần đây, công tác quản lý chất thải y tế (CTYT) nhận được sự quan tâm lớn của Đảng, Nhà nước và các bộ ngành liên quan. Mới đây, thông tư liên tịch số 58/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 quy định về quản lý chất thải y tế được ban hành và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/4/2016, thay thế cho Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ Y tế về việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế để phù hợp hơn với tình hình quản lý chất thải y tế trong giai đoạn hiện nay. Thực tế cho thấy, trong quá trình chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, các cơ sở Y tế (CSYT) cũng đã thải ra một lượng lớn những chất thải Y tế, đặc biệt chất thải Y tế nguy hại (CTNH), trong đó chất thải rắn (CTR) phát sinh từ hoạt động y tế, cùng với sự gia tăng giường bệnh điều trị, khối lượng CTR có chiều hướng ngày càng gia tăng. Ước tính năm 2015, lượng chất thải rắn y tế (CTRYT) phát sinh là 600 tấn/ngày và năm 2020 sẽ là 800 tấn/ngày. Đối với CTNH, tổng lượng phát sinh khoảng 800 nghìn tấn/năm [1]. Chất thải Y tế là chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của các cơ sở y tế (CSYT) bao gồm chất thải y tế nguy hại, chất thải y tế thông thường và nước thải y tế có thể gây ra nhiều tác động xấu tới môi trường sống, sức khỏe con người, đặc biệt với nhân viên y tế, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân. CTYT lây nhiễm có thể chứa các vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm như: tụ cầu, HIV, viêm gan B,… chúng có thể xâm nhập vào cơ thể người thông qua các hình thức như qua da (vết trầy xước, vết đâm xuyên hoặc vết cắt trên da); qua các niêm mạc (màng nhầy); qua đường hô hấp (do xông, hít phải); qua đường tiêu hóa (do nuốt hoặc ăn phải) [2]. Theo báo cáo của Cục Quản lý môi trường Y tế năm 2018, cả nước có 13.664 cơ sở y tế, trong đó có 1.488 bệnh viện; 1.016 cơ sở thuộc hệ dự phòng, 77 cơ sở đào tạo Y, dược và 11.083 trạm Y tế xã [2]. Dưới áp lực từ việc gia tăng dân số, tình hình bệnh tật diễn biến ngày càng phức tạp như hiện nay, việc người dân tiếp cận dịch vụ y tế ngày một nhiều hơn và dễ hàng hơn dẫn đến gia số lượng cơ sở y tế, gia tăng giường bệnh do vậy lượng CTRYT phát sinh sẽ ngày càng lớn hơn và là gánh nặng cho cả ngành Y tế cũng như cho các bộ ngành liên quan. 

M_tả
M_tả